Chủ động xây dựng kịch bản phòng, chống dịch trước biến thể mới Omicron

Trước sự đe dọa của biến thể mới Omicron, Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương chủ động xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trên địa bàn cụ thể, chi tiết, khả thi và đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; cần bám sát quan điểm tiếp cận toàn dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, trung tâm và lấy cấp cơ sở làm nền tảng trong phòng, chống dịch.

Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ xâm nhập của biến chủng Omicron?

Biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2 đang được cả thế giới quan tâm, Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ xâm nhập của biến chủng nguy hiểm này?

Chuyên gia: Nếu chủ quan, nguy cơ dịch bùng phát trở lại là hiện hữu

Giáo sư Kính nhấn mạnh tâm chấn của dịch COVID-19 sẽ quay lại châu Âu và sau đó có thể đến các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam.

Lo ngại dịch bùng phát trở lại

Trong 2 tuần gần đây, dịch COVID-19 tiếp tục nóng trở lại tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là Hà Nội, một số tỉnh Tây Nam Bộ, Tây Nguyên và phía Bắc. Điều này dấy lên sự lo ngại về nguy cơ bùng phát dịch trong một vài tháng tới nếu không ứng phó quyết liệt.

Khi nào Việt Nam tiêm vaccine COVID-19 mũi 3?

Theo một số chuyên gia, việc tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 cho nhóm nguy cơ cao, lực lượng tuyến đầu chống dịch là hợp lý. Tuy nhiên cũng còn phải phụ thuộc vào việc cung ứng vaccine về Việt Nam.

Hai mũi vaccine COVID-19 đầu tiêm trộn, mũi ba nên tiêm loại nào?

Một số người tiêm trộn 2 loại vaccine COVID-19 (mũi 1 Moderna, mũi 2 Pfizer) thì mũi 3 có thể tiêm được những loại vaccine gì?

Tập huấn Giáo dục y đức, y nghiệp và những kinh nghiệm phòng, chống Covid-19

Sáng 27/10, Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp với Sở Y tế, Hội Y – Dược tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn Giáo dục y đức, y nghiệp và những kinh nghiệm trong phòng, chống Covid-19 ở Việt Nam.

Ngày thêm vài nghìn ca COVID-19, tiêm vaccine vẫn mắc bệnh, có nên quá lo lắng?

Trung bình mỗi ngày Việt Nam ghi nhận hơn 3.000 đến 4.000 ca COVID-19, trong khi nhiều người tiêm vaccine vẫn mắc bệnh và lây cho người khác, điều này có đáng lo?

Bỏ xét nghiệm đối với việc đi lại của người dân là hết sức cần thiết

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương không chỉ định xét nghiệm đối với việc đi lại của người dân. Chỉ thực hiện xét nghiệm trường hợp đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa) và các trường hợp nghi ngờ hoặc có chỉ định điều tra dịch tễ đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 3. Theo các chuyên gia y tế, đây là điều cần thiết, không nên gây khó dễ và tốn kém cho người dân.

Bỏ xét nghiệm khi đi lại là phù hợp tình hình mới

Theo các chuyên gia, hiện tượng ùn tắc, đứt gãy lưu thông ở chốt kiểm soát gây nguy cơ lây nhiễm nCoV. Bên cạnh đó, việc xét nghiệm hàng loạt cũng không có nhiều giá trị, tốn kém.

Cách ly tập trung người từ TP.HCM về Hà Nội 7 ngày có hợp lý?

Không ít chuyên gia đã lên tiếng sau khi UBND Hà Nội có chủ trương yêu cầu người từ TP.HCM về phải có chứng nhận tiêm đủ liều vaccine COVID-19 và phải cách ly tập trung 7 ngày, phải tự trả chi phí cách ly cũng như chi phí xét nghiệm.

Giải pháp phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19

Ngày 7/10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Giải pháp phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19'.

PCT Hội Truyền nhiễm Việt Nam chỉ ra điểm 'may mắn' trong chuỗi ca bệnh tại Bệnh viện Việt Đức

Theo chuyên gia, mức độ dịch xảy ra tại Việt Đức đã có sự lây lan, nhưng Hà Nội sẽ kiểm soát sớm ổ dịch này.

Giải pháp giúp hệ thống y tế không quá tải khi sống chung với nCoV

Theo PGS Nguyễn Hồng Hà, hệ thống y tế phải chuẩn bị các biện pháp an toàn để chủ động ứng phó với việc virus sẽ luôn tồn tại trong cộng đồng.

Không thể loại bỏ hoàn toàn F0, cần bổ sung 'vaccine ý thức' để sống chung

Theo các chuyên gia y tế, việc loại bỏ hoàn toàn F0 là điều không thể. Do vậy, kiểm soát tốt dịch bệnh để sống chung là giải pháp mà các quốc gia trên thế giới lựa chọn để thích ứng với tình hình mới.

Sốt sau tiêm vaccine phòng COVID-19: Những lưu ý từ chuyên gia

Sốt sau tiêm vaccine phòng COVID-19 tưởng như thông thường nhưng lại khiến người đi tiêm băn khoăn, lo lắng, nhiều khi không biết nên xử trí sao cho đúng.

Lưu ý gì với những người có 'thẻ xanh' vaccine?

Giới chuyên gia cho rằng, áp dụng 'thẻ xanh' vaccine cần có điều kiện về độ phủ vaccine lớn và thực hiện nghiêm túc 5K.

Chiến lược phòng, chống dịch trong tình hình mới: Dịch đến đâu xử lý gọn đến đấy

Cần có sự điều chỉnh về chiến lược phòng, chống dịch bệnh theo hướng tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống y tế bao gồm xét nghiệm trọng điểm, điều trị hiệu quả, triển khai tiêm vắc-xin để chặn vùng đỏ, bảo vệ vùng xanh. Tinh thần là dịch đến đâu xử lý gọn đến đấy...

Phòng, chống dịch trong tình hình mới

Sáng 15/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp với các chuyên gia Tổng hội Y học Việt Nam về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới. Các chuyên gia, nhà khoa học nhận định dịch Covid-19 sẽ còn kéo dài, với khả năng liên tục xuất hiện các biến thể mới của vi-rút SARS-CoV-2, cho nên cần có sự điều chỉnh về giải pháp, chiến lược phòng, chống dịch trong tình hình mới.

Chuyên gia kiến nghị giải pháp chung sống an toàn với Covid-19

Với dân số 100 triệu người, các chuyên gia cho rằng Việt Nam phải tự chủ cơ bản về công nghệ liên quan xét nghiệm, thuốc điều trị, vaccine…

Các chuyên gia, nhà khoa học đề xuất giải pháp tiến tới chung sống an toàn với SARS-CoV-2

Ngày 15/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp với các chuyên gia Tổng hội Y học Việt Nam về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Chuyên gia, nhà khoa học hiến kế phòng, chống dịch giai đoạn mới

Sáng 15/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực y tế về những đề xuất, giải pháp cho chiến lược phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Chuyên gia, nhà khoa học hiến kế chống dịch COVID-19 trong tình hình mới

Chiến lược tiêm vắc xin phòng COVID-19 như 'chống cháy rừng', không chỉ tiêm cho vùng có dịch mà cần tiêm cho các vùng xanh an toàn để hạn chế ca mắc, ca nặng và tử vong.

Chuyên gia nêu chiến lược chống dịch 4 điểm trong tình hình mới

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần nâng cao năng lực của hệ thống y tế về truyền nhiễm và xây dựng chiến lược phòng thủ y tế trong tình hình mới theo hướng chung sống lâu dài với đại dịch COVID-19.

Chuyên gia: Sống chung với Covid-19 không phải là 'thả cửa'

Theo các chuyên gia, hiện không có cách nào để loại bỏ hoàn toàn virus SARS-CoV-2 khỏi cộng đồng, do vậy '5K+Vaccine' vẫn là giải pháp tối ưu để trở lại cuộc sống 'bình thường mới'.

Đề xuất người tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 được đi lại: Thứ trưởng Y tế nói gì?

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nêu ý kiến trước việc một số địa phương đề xuất Bộ hướng dẫn việc đi lại với người tiêm đủ 2 mũi vaccine COVID-19.

Hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 kéo dài bao lâu?

Với sự xuất hiện của các biến thể SARS-CoV-2 thì nhiều khả năng vaccine Covid-19 sẽ phải tiêm nhắc lại hằng năm như vaccine cúm mùa.

Biến chủng virus lây lan nhanh đòi hỏi tỷ lệ tiêm chủng ở mức cao

Giới chuyên gia khẳng định, vaccine hiện là phương pháp hiệu quả nhất giúp bảo vệ con người khỏi sự tấn công của virus, dù các biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể tác động ít nhiều đến hiệu quả của vaccine.

Những người 'ngược gió' tiếp sức chống dịch

Khi hàng triệu người dân ồ ạt rời thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành lân cận, mong được về nhà tìm chốn bình yên, thì hàng nghìn y, bác sĩ ở Thủ đô lại tiến vào 'tâm dịch'.

Nguy cơ biến thể Delta đe dọa thành quả chống dịch của nhân loại

Biến thể Delta đang đe dọa những thành tựu chống dịch Covid-19 mà thế giới nói chung, Việt Nam đã rất khó khăn đạt được. Nếu không hành động nhanh, sẽ lại có thêm các biến thể nguy hiểm hơn. Các biến thể này có khả năng kháng vaccine và lây lan nhanh hơn, mạnh hơn.