Tăng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Trong bối cảnh giá USD liên tục tăng, để kìm chế lạt phát và ổn định kinh tế vĩ mô, NNHN đã tăng lãi suất điều hành thêm 1%.

Lạm phát tăng tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh gỗ

Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ đang gặp nhiều khó khăn khi đơn hàng giảm. Lạm phát tăng cao ở các thị trường Mỹ, châu Âu, Anh đang tác động tiêu cực trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành gỗ.

Cơ hội để doanh nghiệp nội thất Việt Nam gia tăng khách hàng

Tiếp nối thành công của Tuần lễ giao thương nội thất Việt Nam - Vietnam Furniture Matching Week (VFMW) 2021, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA) phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai tuần lễ VFMW 2022.

Doanh nghiệp thấp thỏm với phí cảng biển

Trong bối cảnh có quá nhiều khó khăn như hiện nay, nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu tha thiết mong TP HCM tiếp tục lùi thời gian áp dụng thu phí hạ tầng cảng biển đến hết năm 2022

TP. Hồ Chí Minh cần đột phá quỹ đất để phát triển công nghiệp

TP. Hồ Chí Minh cần tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp (DN) ổn định sản xuất, kinh doanh trong bối ảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, giá xăng dầu, nguyên vật liệu đầu vào sản xuất tăng cao.

7 ngành nghề kiến nghị lùi thu phí cảng biển tại TP.HCM

Dịch Covid-19, xăng dầu liên tục 'lập đỉnh' khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn chồng chất buộc phải kiến nghị TP.HCM lùi thời hạn thu phí cảng biển.

TP.HCM: 7 ngành kiến nghị lùi ngày thu phí cảng biển đến hết ngày 31/12

Trong điều kiện hoạt động khó khăn, nhiều doanh nghiệp cùng kiến nghị TP.HCM lùi thời hạn thu phí cảng biển đến hết ngày 31/12

Quá khó khăn, 7 hiệp hội đồng loạt xin lùi thu phí hạ tầng cảng biển

Quá nhiều loại phí gây tốn kém cho doanh nghiệp, do đó các hiệp hội kiến nghị chưa triển khai thực hiện thu phí hạ tầng cảng biển tại TP.HCM cho đến hết 31/12/2022, thay vì ngày 1/4 tới đây.

Nghị quyết 128/NQ-CP: 'Cởi trói' tinh thần, thúc đẩy khôi phục kinh tế

Sau nhiều tháng căng mình chống dịch COVID-19 bằng các biện pháp giãn cách xã hội theo các Chỉ thị 15, 16, 19 của Thủ tướng Chính phủ đã khiến chuỗi cung ứng nhiều ngành hàng bị đứt gãy. Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10 quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19' được các doanh nghiệp đánh giá là giải pháp kịp thời, giúp 'cởi trói' tinh thần cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy khôi phục kinh tế.

Nhiều quy định vẫn 'Zero COVID-19' chứ chưa 'sống chung với COVID-19'

Các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đánh giá nhiều quy định trong dự thảo hướng dẫn 'Thích ứng an toàn với dịch COVID-19' vẫn mang mục tiêu 'Zero Covid-19' chứ chưa hoàn toàn là 'sống chung với Covid-19'.

Hiệp hội các ngành hàng kiến nghị Thủ tướng tháo gỡ khó khăn trong việc cấp giấy đi đường

Các Hiệp hội ngành hàng vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng, một số bộ, ngành xem xét, tạo điều kiện hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn trong việc cấp giấy đi đường cho hội viên hiệp hội để thực hiện nhiệm vụ cấp thiết trong thời gian giãn cách xã hội.

Hiệp hội các ngành hàng kiến nghị cấp giấy đi đường cho hội viên

Ngày 25/8, Hiệp hội các ngành hàng sản xuất, chế biến nông sản như: Hiệp hội Cao su Việt Nam, Hiệp hội Điều Việt Nam, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam đã có công văn số 01/CV-HHNH gửi Thủ tướng Chính phủ và các Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, UBND TP Hồ Chí Minh, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, kiến nghị cấp giấy đi đường cho hội viên Hiệp hội để thực hiện nhiệm vụ cấp thiết trong thời gian giãn cách xã hội.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đàm phán mua vaccine cho 4 hiệp hội doanh nghiệp

Thủ tướng giao Bộ trưởng Y tế tổ chức ngay việc đàm phán với đối tác để mua và cấp phép, bảo quản và tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 theo đề xuất của 4 hiệp hội.

Xuất khẩu nông sản doanh số cao nhưng doanh nghiệp không vui

Giá trị xuất khẩu nông sản trong tháng 5 tiếp tục đà tăng trưởng, với nhiều mặt hàng đạt kim ngạch 'tỷ đô'. Thế nhưng, phía sau kết quả xuất khẩu với nhiều số 0 là nỗi ám ảnh chi phí logistics quá cao, trong khi hợp đồng cũ - đơn giá cũ, khiến niềm vui của doanh nghiệp chưa trọn vẹn.

Nhiều khách hàng nước ngoài tìm mua đồ nội thất Việt Nam

Ngành gỗ và nội thất của Việt Nam đang ngày càng thu hút sự quan tâm của khách hàng quốc tế, mở ra triển vọng tích cực về xuất khẩu đồ gỗ trong bối cảnh chuỗi cung ứng đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố dịch bệnh và căng thẳng chính trị…

Doanh nghiệp chuẩn bị gì cho nền kinh tế hậu COVID-19?

Một số chuyên gia dẫn chứng cụ thể, Việt Nam là một điểm đến đầu tư mới hoặc mở rộng đầu tư của doanh nghiệp trong và ngoài nước...

Ngành gỗ Việt Nam tận dụng cơ hội từ EVFTA

Lợi thế về thuế suất của các nước châu Âu đối với các sản phẩm ngành gỗ của Việt Nam từ EVFTA không lớn, nhưng lợi thế rất lớn là rủi ro về thương mại sẽ giảm thiểu trong thời gian tới.

Cơ hội tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp từ chuyển đổi số

Tp. Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên của cả nước ban hành Chương trình chuyển đổi số ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

Bàn giải pháp để Hiệp hội, Hội doanh nghiệp thực hiện thắng lợi mục tiêu kép trong 6 tháng cuối năm 2020

Trong 6 tháng cuối năm 2020, Cụm thi đua lĩnh vực kinh tế cần phát huy thực hiện lời kêu gọi của Đảng, của Chính phủ, 6 tháng mặc dù khó khăn nhưng phải cố gắng để thực hiện mục tiêu kép phòng, chống dịch Covid-19 đồng thời duy trì thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp hậu cần, kho bãi chuyển hóa theo công nghệ 4.0

Việc thích ứng kinh doanh của doanh nghiệp Việt trong bối cảnh mới được đánh giá sẽ tác động tới thương mại điện tử, kéo theo đó là lĩnh vực hậu cần cũng phải thay đổi, chuyển hóa ứng dụng công nghệ 4.0 để đảm bảo chuỗi cung ứng của hàng hóa được thông suốt.

Doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận gói hỗ trợ vốn khôi phục sản xuất sau dịch COVID-19

Nhiều doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới (vừa chống dịch vừa sản xuất) và mong muốn tiếp cận các nguồn vốn tín dụng để đẩy nhanh tiến độ khôi phục sản xuất. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp, việc tiếp cận các gói hỗ trợ vốn vay vẫn còn không ít khó khăn.

Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ chủ động thị trường để đạt mục tiêu 12 tỷ USD

Do dịch bệnh COVID-19 xảy ra bất ngờ đã tác động mạnh lên các phân khúc của ngành chế biến, xuất khẩu gỗ Việt Nam. Để duy trì và ổn định sản xuất kinh doanh, các chuyên gia ngành gỗ khuyến cáo toàn ngành cần có chiến lược chủ động hơn để đưa ngành gỗ vượt qua những trở ngại hiện nay, đạt mục tiêu xuất khẩu đề ra cho cả năm 2020 là 12 tỷ USD.

Cụm thi đua kinh tế ký kết Giao ước thi đua năm 2020

Sáng 5/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch và ký kết giao ước thi đua của cụm kinh tế năm 2020. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, ông Phạm Huy Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam dự và chủ trì Hội nghị.

Những biến động của thị trường gỗ Việt trước dịch bệnh Covid-19

Ngày 28-2, Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương, Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định, Hội gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai và tổ chức Forest Trends đồng phối hợp tổ chức Hội thảo 'Ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh biến động thị tường - thực trạng và dự báo năm 2020'.

Dịch Covid-19 ảnh hưởng ra sao đến ngành gỗ Việt Nam?

'Dịch Covid-9 tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt tại Trung Quốc và điều này sẽ khiến năm 2020 là một năm biến động đối với ngành gỗ', đây là nhận định được nhiều chuyên gia, đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội ngành gỗ đưa ra tại Hội thảo 'Ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh biến động thị tường - thực trạng và dự báo năm 2020', diễn ra sáng 28/2.