Vaccine kết hợp phòng cúm và COVID-19 của Moderna cho kết quả thử nghiệm tích cực

Ngày 10/6, nhà sản xuất dược phẩm Moderna của Mỹ cho biết trong giai đoạn thử nghiệm cuối, vaccine kết hợp phòng cúm và COVID-19 của hãng này tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn ở người từ 50 tuổi trở lên so với các mũi tiêm phòng đơn lẻ.

Thử nghiệm vaccine kết hợp COVID/cúm của Moderna vượt trội so với mũi tiêm riêng biệt

Ngày 10/6, Moderna cho biết, trong thử nghiệm ở giai đoạn cuối, vaccine kết hợp chống lại cả COVID-19 và bệnh cúm của họ đã tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn ở người trên 50 tuổi khi so sánh với các mũi tiêm riêng biệt chống lại virus.

Dịch cúm gia tăng, làm sao để phòng chống?

Khi thời tiết bắt đầu bước vào hè, số ca mắc cúm lại gia tăng. Điều đáng nói là có nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, bị biến chứng viêm phổi nặng, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Một số chuyên gia lo ngại rằng, virus H5N1 - dạng cúm gia cầm phổ biến nhất có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho con người.

Thói quen ăn gà, vịt gây nhiều nguy cơ bệnh tật của người Việt

Theo các chuyên gia, bất kể lý do gì, người dân tuyệt đối không ăn gà, vịt sống hoặc tái vì có thể chứa vi khuẩn gây ngộ độc, đặc biệt trong bối cảnh dịch cúm gia cầm.

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở Việt Nam, phòng bệnh thế nào?

Con người có thể mắc bệnh cúm gia cầm A(H9N2) nếu tiếp xúc, sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Phát hiện ca mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ghi nhận một trường hợp mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân đang được cách ly để điều trị, hiện vẫn chưa rõ nguồn lây bệnh.

Mắc cúm gia cầm A/H9N2 nguy hiểm thế nào?

Người đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9N2) tại Việt Nam hiện đang điều trị hồi sức tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh.

Ngăn chặn bệnh cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho vi-rút cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm sang người

Lần đầu tiên, Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi tại Tiền Giang. Trước đó, Khánh Hòa có ca tử vong do cúm A(H5N1). Bộ Y tế nhận định, thời gian tới tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

Vi rút cúm gia cầm nào nguy hiểm khi lây sang người?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, lần đầu tiên nước ta ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trước đó, cuối tháng 3-2024, nước ta đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1).

Bộ Y tế công bố trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.

Ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở nước ta

Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế công bố trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10/3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.

Phát hiện bệnh nhân đầu tiên mắc cúm A/H9 tại Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Y tế, ca mắc cúm A/H9 đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang.

Phát hiện cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Việt Nam phát hiện trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9)

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế cảnh báo gì từ ca đầu tiên mắc cúm A(H9)?

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang. Trước đó, vào tháng 3/2024, tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 ca tử vong do mắc cúm A(H5N1).

Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên, Bộ Y tế gửi công văn khẩn

Theo kết quả điều tra dịch tễ, nơi bệnh nhân sinh sống thuộc khu chợ buôn bán gia cầm, đồng thời trước cửa nhà bệnh có buôn bán gia cầm.

Việt Nam có ca mắc cúm A (H9) đầu tiên

Sáng 6-4, Bộ Y tế đã công bố thông tin về trường hợp nhiễm cúm A (H9) đầu tiên trên người ở nước ta. Hiện nay, bệnh nhân đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM.

Thông tin về ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A(H9) tại Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

Lần đầu tiên Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9), Bộ Y tế phát cảnh báo khẩn

Sáng 5/4 Bộ Y tế thông báo trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế thông tin về ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang là trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay. Bệnh nhân hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM.

Cúm A/H5N1 dễ lây truyền từ gia cầm sang người và có thể lây lan thành dịch

Trước nguy cơ lây lan bệnh cúm A/H5N1 từ động vật sang người, báo Tin tức có cuộc phỏng vấn bà Hoàng Bích Thủy, Trưởng Đại diện tổ chức WCS - Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam về nguy cơ lây truyền bệnh từ động vật sang người hiện nay.

Thay đổi thói quen tiêu dùng thực phẩm để ngăn dịch cúm gia cầm bùng phát

Ngoài nguyên nhân khách quan thì theo giới chuyên gia, thói quen thích sử dụng gia cầm tươi sống của người dân là một phần khiến dịch cúm gia cầm dễ lây lan thành dịch, đe dọa sức khỏe của con người.

Chủ động phòng ngừa cúm A/H5N1

Chiều 24/3, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A/H5N1 tại Khánh Hòa tử vong sau 12 ngày xuất hiện các triệu chứng bệnh. Đây là trường hợp mắc cúm A/H5N1 thứ 2 kể từ năm 2014 sau nhiều năm không ghi nhận trường hợp mắc bệnh trên người tại Việt Nam. Tích lũy từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 người nhiễm cúm A/H5N1, trong đó có 65 người tử vong.

Bệnh truyền nhiễm mới nổi ở người bắt nguồn chủ yếu từ động vật hoang dã

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 60%-80% các bệnh truyền nhiễm mới nổi ở người có nguồn gốc từ động vật và khoảng 70% trong số đó là từ động vật hoang dã.

Phòng nguy cơ cúm gia cầm lây sang người

Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã ghi nhận 6 ổ dịch cúm gia cầm rải rác tại 6 tỉnh, thành phố.

Cơ chế lây cúm A từ vật nuôi sang người như thế nào?

Cúm A(H5N1) được biết đến là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây bệnh trên chim, gia cầm và một số loài động vật khác và có thể lây nhiễm cho con người.

Cúm gia cầm lây sang người theo cơ chế nào?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các ca bệnh ở người có nguyên nhân do virus cúm gia cầm và các virus cúm có nguồn gốc từ động vật khác đã được báo cáo, dù còn chưa đầy đủ.

Cơ chế lây bệnh cúm A từ vật nuôi sang người

Con người có thể lây bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh hoặc do chạm tay vào các bề mặt dính dịch nhầy, nước bọt hoặc phân động vật bị nhiễm bệnh…

Cúm mùa gia tăng, những ai dễ gặp biến chứng nặng, cần đặc biệt lưu ý?

Theo các bác sĩ, người cao tuổi, người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai và trẻ em là những đối tượng dễ gặp biến chứng khi mắc cúm.

Tìm ra những kháng thể hiếm cho vắc xin cúm mới?

Các nhà khoa học đã phát hiện ra các kháng thể nhắm vào 'mặt tối' của virus cúm. Đây có thể là mục tiêu tốt cho các loại vắc xin cúm mới.

Tìm ra bí mật của virus cúm

Các nhà khoa học vừa phát hiện những kháng thể hiếm có thể tiếp cận 'vùng tối' của virus cúm, tạo cơ sở cho những cải tiến phương pháp điều trị.

Ghi nhận trường hợp tử vong do cúm gia cầm H3N2 và H10N5 ở Trung Quốc

Truyền thông Trung Quốc đưa tin, nước này đã ghi nhận một trường hợp tử vong do nhiễm các chủng cúm gia cầm H3N2 và H10N5 cùng lúc.

Trung Quốc xuất hiện ca tử vong do nhiễm hỗn hợp virus cúm A/H3N2 và H10N5

Trung Quốc hôm nay (31/1) vừa ra thông báo về một trường hợp nhiễm hỗn hợp virus cúm A/H3N2 và H10N5 ở tỉnh Chiết Giang và ca bệnh này đã tử vong.

Một người Trung Quốc tử vong vì nhiễm cùng lúc 2 chủng cúm gia cầm

Cục Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật Quốc gia Trung Quốc xác định người phụ nữ nhiễm cả chủng cúm gia cầm H3N2 và H10N5.

Lo ngại Covid-19 gia tăng trở lại

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 419 ca mắc Covid-19 và nhập viện rải rác tại 39 tỉnh, thành phố.

Cúm A vẫn diễn biến phức tạp

Thông tin từ Bộ Y tế, cúm A đang diễn biến phức tạp tại các tỉnh phía Bắc. Giám sát các trường hợp mắc cúm cho thấy, các chủng virus cúm gây bệnh chủ yếu là cúm A(H1N1), A(H3N2) và cúm B.

Chủ động phòng ngừa cúm A

Cúm A (còn được gọi là cúm mùa), là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A gây nên, có nhiều chủng H1N1, H5N1, H3N2, H7N9… Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và nhanh trong cộng đồng, do vậy người dân cần chủ động các biện pháp để phòng tránh bệnh hiệu quả.