Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo và các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững không chỉ giúp người dân nghèo ở Ba Tơ có thêm cơ hội thoát nghèo mà còn thay đổi tư duy chăn nuôi.
Ðảng và Nhà nước ta luôn xác định biên giới quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; công tác bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biên giới quốc gia là trách nhiệm của toàn Ðảng, toàn quân và toàn dân.
Với việc phát huy hiệu quả của những 'cánh tay nối dài', hoạt động tín dụng chính sách xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua đã thu được những kết quả ấn tượng; đóng góp vào công cuộc giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
Tại tỉnh Quảng Ngãi, CLB 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' được triển khai ở nhiều địa bàn đông đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những mô hình dành cho trẻ em của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'.
Tại các huyện miền núi như Trà Bồng và Sơn Hà, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nhiều năm trong tình trạng thiếu nước sạch, bởi những khó khăn về điều kiện tự nhiên và hạ tầng. Mùa khô kéo dài và nắng nóng gay gắt, nguồn nước sinh hoạt trở nên khan hiếm, trong khi mùa mưa lại mang đến lũ lụt, sạt lở đất và nứt núi, gây thiệt lại nặng nề. Với Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình), tỉnh Quảng Ngãi đã tập trung thực hiện Dự án 1, đầu tư hạ tầng cung cấp nước sạch cho đồng bào.
Ngoài là tên của Thủ đô, Hà Nội còn được đặt tên cho một thôn nằm ở một tỉnh phía Bắc nước ta.
Với việc phát huy hiệu quả của những 'cánh tay nối dài', hoạt động tín dụng chính sách xã hội ở Quảng Ngãi trong những năm qua đã thu được những kết quả ấn tượng; đóng góp vào công cuộc giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Tiếng ê a đánh vần trên đỉnh núi giữa đêm, tiếng người đàn ông trấn an bọn trẻ rồi cõng từng đứa vượt sông Liên đến trường... Những hình ảnh thân thuộc ấy, ít ai biết là hành trình đưa đồng bào Hre vượt qua khó nghèo cũng như những đứa trẻ vùng cao tìm con chữ của Chi bộ Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Kỳ 1: Tuyên chiến với hủ tục ở Làng Tốt
Sáng 29/8, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum lần thứ XI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 diễn ra phiên chính thức. Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu dự và phát biểu chỉ đạo.
Những năm qua, cùng với triển khai hiệu quả các chính sách của Đảng, Nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi đã làm tốt công tác xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh tại địa phương.
Từ khi có lực lượng công an chính quy về xã đã góp phần xóa bỏ nhiều hủ tục, giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định an ninh trật tự.
Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Sau khi nhận công tác tại Công an xã Long Sơn (Minh Long, Quảng Ngãi) vào tháng 11-2021, Thiếu tá Nguyễn Tấn Sĩ - Trưởng Công an xã đã tiến hành khảo sát địa bàn cơ sở, phối hợp với ban cán sự các thôn nắm tình hình đời sống của người dân, những vấn đề có liên quan đến an ninh, trật tự để chủ động giải quyết. Những khó khăn của thôn Gò Tranh gây nên những trăn trở trong lòng người cán bộ Công an vừa mới đến.
Tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng mới phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín (NCUT) tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề 'Điểm tựa của bản làng'. Tham dự chương trình có gần 200 đại biểu đến từ 42 tỉnh, thành phố biên giới, biển đảo thuộc 47 dân tộc.
Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II, 2024 diễn ra ngày 16/6/2024 có sự tham dự của 200 đại biểu đến từ 42 tỉnh, thành phố biên giới, biển đảo thuộc 47 dân tộc thiểu số.
Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II năm 2024 do Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức sẽ diễn ra ngày 16/6 tại Hội trường Bộ Quốc phòng, số 7 Nguyễn Tri Phương, Hà Nội.
Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' lần thứ II năm 2024 có sự tham dự của 200 đại biểu là người uy tín đến từ 42 tỉnh, thành phố biên giới, biển đảo thuộc 47 dân tộc thiểu số.
Toàn lực lượng Công an ở tỉnh Quảng Ngãi hiện nay có 28 cán bộ nữ đang giữ chức vụ Trưởng, phó Công an xã và tương đương. Trong nhiều năm qua, hầu hết đều phát huy được năng lực công tác chuyên môn, tận tụy trong nhiệm vụ được giao; đặc biệt có một số trường hợp là gương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc'.
Sau nhiều lần lỡ hẹn, tôi mới thu xếp được chuyến đi thuyền theo bà con ra thăm ruộng dưa, xuôi ngược sông Trà Khúc trong một đêm trăng mười chín, lung linh vàng dịu.
Tỉnh Quảng Ngãi có 29 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có hơn 187 nghìn người dân tộc thiểu số, chiếm 15,17% dân số toàn tỉnh. Nhận thức sâu sắc về những giá trị văn hóa truyền thống, thời gian qua, người Hre đã cùng nhau gìn giữ, phát huy và lan tỏa những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
Hơn 7 năm qua, lớp lớp học trò người dân tộc Hre nơi rẻo cao Ba Lế (Quảng Ngãi), được học tập trong ngôi trường nội trú và dùng những bữa cơm đặc biệt từ tấm lòng yêu thương của các thầy cô từ miền xuôi lên công tác.
Trong số 29 hiện vật vừa được Thủ tướng ký quyết định công nhận là bảo vật quốc gia, có hai khuôn in tín phiếu ra đời tại Quảng Ngãi cách đây 77 năm. Đó là khuôn in tín phiếu mệnh giá 1 đồng và khuôn in tín phiếu mệnh giá 50 đồng.
Một anh nông dân ở Bình Định từng nhặt hạt cây đem về vườn ươm, không ngờ đến ngày nay thu 1 triệu/cây. Nếu bán cả vườn cây thì sẽ nhẹ nhàng bỏ túi 800 triệu đồng.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 với nhiều cách làm sáng tạo, giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế.
Sáng 6/3/2024, tại tỉnh Điện Biên, Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới.
Vietcombank Bình Định vừa phối hợp với các đơn vị trao tặng 254 suất quà cho 127 hộ nghèo miền núi và thăm mẹ Việt Nam anh hùng tại tỉnh Bình Định nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.
Chiều 31/12, UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen – Thiên đường hồng' chào năm mới 2024 tại hồ du lịch Đam Bri (thị trấn Măng Đen).
UBND huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' chào năm mới 2024.
Những năm qua, người có uy tín ở Gia Lai không chỉ làm tốt vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân mà còn góp sức trong việc đẩy lùi tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Nhân dịp 20/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyên dương 200 nhà giáo đã có những đóng góp xuất sắc trong năm học 2022 – 2023. Trong đó không thể thiếu những giáo viên gắn bó với vùng khó. Có cơ hội trải lòng về nghề nghiệp nhưng điều mong mỏi nhất của các thầy cô học sinh vùng khó có thêm những chính sách để tiếp cận toàn diện với đổi mới giáo dục.
Sinh ra và lớn lên ở xứ nhãn lồng Hưng Yên, nhưng cô giáo Nguyễn Thị Ngà, trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định lại dành cả cuộc đời dạy học của mình cho các thế hệ học sinh huyện vùng núi cao An Lão, tỉnh Bình Định. Nơi đây đã trở thành quê hương thứ hai để cô gắn bó suốt cuộc đời nhà giáo của mình, cùng cô đi qua bao tháng năm với những nỗ lực không mệt mỏi để gắn bó với nghề dạy học suốt hơn 32 năm qua.
Có những thầy cô không ngại phải đi xin từng cân gạo, mớ rau, những ổ bánh mì cho học sinh ấm bụng để níu giữ các em tới trường. Hay việc phải trèo đèo, lội suối để 'gieo chữ' … là những câu đầy xúc động được chia sẻ tại chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2023.
Từ đầu năm nay, Quảng Ngãi đã thực hiện đầu tư xây dựng 51 công trình nước sinh hoạt tập trung, phục vụ nhu cầu cấp thiết cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Điểm trường Đèo Ải là điểm trường xa và khó khăn nhất trong 6 điểm trường của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi có 6 dân tộc anh em cùng sinh sống gồm: Kinh, Co, Hre, Ca dong, Hoa, Mường, trong đó người dân tộc Co chiếm đa số. Điều kiện tự nhiên của huyện khắc nghiệt. Mùa khô kéo dài và nắng nóng, lượng mưa trung bình khá cao và thường tập trung vào mùa mưa. Vì vậy thường gây ra hạn hán, lũ lụt và sạt lở đất, nứt núi, nhất là các khu vực có độ dốc cao, ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
Ba Bích là xã vùng cao, đặc biệt khó khăn của huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Do trình độ dân trí của người dân trên địa bàn xã (80% là đồng bào dân tộc Hre) còn hạn chế; một số hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan, nghi cầm đồ thuốc độc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm; tình trạng tranh chấp chấp đất đai, phá rừng trồng keo, khai thác lâm sản trái phép vẫn xảy ra; gần đây nổi lên việc một số hộ dân chưa đồng thuận về công tác bồi thường, hỗ trợ đất bị thu hồi để làm dự án Thủy lợi Sông Liên 2;… nên tiềm ẩn nguy cơ bất ổn về ANTT.
Đây là mẫu Concept của Hyundai, xe có thiết kế đi kèm hộp nóc, bánh xe 20 inch và gầm thấp.
Quảng Ngãi là vùng đất của những biến động địa chất hàng triệu năm kiến tạo, từ một Lý Sơn sống động về văn hóa, lịch sử, được hình thành từ những lớp nham thạch núi lửa biển đến vùng đồng bằng ven biển hay vùng núi cao đều chứa đựng những bí ẩn, đầy kì thú của vũ điệu thời gian từ thủa khởi nguồn sự sống cách đây khoảng 2,5 tỉ năm đến ngày nay.
Sở Tài nguyên và Môi trường Kon Tum mới đây đã có Thông báo kết luận thanh tra số: 115/TB-STNMT về việc quản lý, sử dụng đất đai trong các lĩnh vực thu hút đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Kon Plông với nhiều nội dung sai phạm. Trong đó, UBND huyện Kon Plông đã giao hàng trăm nghìn m2 đất trái quy định của pháp luật; buông lỏng quản lý, để lại nhiều hệ lụy khó giải quyết.
Kon Tum là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, nằm ở Bắc Tây Nguyên với 55,10% dân tộc thiểu số, trong đó có 43 dân tộc cùng sinh sống: Xơ đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ -Triêng, Brâu, Rơ Măm, Hre... Với diện tích rộng, địa bàn phức tạp, trình độ dân trí còn thấp, nhiều thủ tục lạc hậu,... đặt ra cho tỉnh nhiều thách thức, đặc biệt là trong xây dựng và phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc.
Ngày 29/9, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức hội nghị vinh danh, khen thưởng các nghệ nhân, cá nhân, hộ gia đình, cơ sở nghề truyền thống có nhiều thành tích trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống năm 2023.
Việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 chính là 'cú hích' quan trọng giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào DTTS và nhân dân tỉnh Bình Định nói chung và huyện An Lão nói riêng.
Vừa qua, Sư đoàn 31 (Quân đoàn 3) đã tổ chức bắn đạn thật thành công trong diễn tập chiến thuật lực lượng dự bị động viên với đề mục: Tiểu đoàn bộ binh tiến công địch phòng ngự ở địa hình rừng núi. Kết quả này có được là nhờ đơn vị đã làm tốt công tác huấn luyện, duy trì chất lượng lực lượng dự bị động viên trên địa bàn đóng quân.