Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Trung tâm Khuyến nông quốc gia và Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) triển khai Dự án 'Hợp tác xã liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững' tại tỉnh Sơn La, tạo cơ hội phát triển cho các HTX, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phương.
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk chưa khắc phục dự án nhà ở thương mại xây dựng biệt thự trên 8,6 ha đất nông nghiệp.
Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án nhà ở thương mại trên diện tích 8,6 ha, tại Khối 7, phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đối với công ty Nam Sơn dự kiến sẽ không còn hiệu lực...
Thanh tra tỉnh Đắk Lắk kết luận và kiến nghị thu hồi 2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) đã cấp cho Công ty TNHH xây dựng Nam Sơn (Cty Nam Sơn) không đúng quy định.
Nhờ đẩy mạnh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với dấu ấn rõ nét của các HTX, nên huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) đã khắc phục được tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người nông dân. Từ đó giúp cho vùng đất cao nguyên này có những bước tiến vững chắc trong việc nâng cao các tiêu chí xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.
Thanh tra tỉnh Đắk Lắk kiến nghị UBND tỉnh thu hồi sổ hồng cấp doanh nghiệp từ 20 năm trước sai đối tượng.
Thông tin từ UBND huyện Đức Trọng cho biết, hiện nay, huyện có 13 đơn vị sản xuất được UBND thành phố Đà Lạt cấp chứng nhận 'Đà Lạt - kết tinh kỳ diệu từ đất lành' cho các sản phẩm rau, cà phê..., số lượng sản phẩm có sử dụng nhãn hiệu này ra thị trường khoảng 35.000 tấn/năm.
TTH - Thời điểm này, bà con nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền đang vào mùa thu hoạch đậu xanh. Không khí phấn khởi tràn ngập từ đồng ruộng bởi đậu xanh được mùa, lại được giá.
Lạc Thủy là địa phương có số lượng sản phẩm OCOP nhiều nhất tỉnh. Đến thời điểm hiện tại, huyện có 13 sản phẩm được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh. Trong đó, có 2 sản phẩm 4 sao, 11 sản phẩm 3 sao. Các chủ thể sản xuất đã mạnh dạn đầu tư kỹ thuật, công nghệ, phát triển chuỗi liên kết tạo ra những sản phẩm OCOP chất lượng, 'gắn sao' trong lòng người tiêu dùng, khẳng định được chỗ đứng trên thị trường trong nước và vươn ra thế giới.
Với trên 80% đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua, xã Tà Hine, huyện Đức Trọng đã tích cực tuyên truyền, vận động bà con thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Hơn 16 năm phát triển đại trà nhà kính, nhà lưới, bên cạnh những hiệu quả kinh tế vượt trội, giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong tỉnh Lâm Đồng đã phát sinh nhiều nhược điểm làm phá vỡ môi trường sinh thái, ảnh hưởng cảnh quan đô thị, làm tăng nhiệt độ cục bộ, nên cần có bài toán khắc phục hữu hiệu gắn với quy hoạch chiến lược để quản lý, phát triển bền vững hơn.
Đến thời điểm hiện tại, huyện Lạc Thủy có 10 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, gồm 2 sản phẩm 4 sao và 8 sản phẩm 3 sao. Thời gian qua, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, huyện đẩy mạnh hoạt động đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) để mở rộng thị trường tiêu thụ. Kết quả, đã có 6 sản phẩm OCOP của huyện được bán trên sàn TMĐT Posmart.vn, gồm các sản phẩm: Chè sông Bôi, chủ thể Công ty TNHH hai thành viên Sông Bôi; cam Chung Hường, chủ thể nhà vườn Chương Hường, xã Phú Nghĩa; na Đồng Bong của HTX dịch vụ nông nghiệp Đồng Tâm; thanh long ruột đỏ, chủ thể HTX dịch vụ nông nghiệp Thanh Hà; trứng gà Ngọc Hân, chủ thể HTX Nam Sơn.
Ngày 5/9, tại huyện Đức Trọng, Vùng 4 Hải quân đã phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng thu mua nông sản của người dân, doanh nghiệp để gửi hỗ trợ Nhân dân TP Hồ Chí Minh đang gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh Trần Thế Dũng yêu cầu các hợp tác xã (HTX) tiếp tục đổi mới tư duy, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh…
Năm 2020, xã Liêm Sơn và thị trấn Tân Thanh (Thanh Liêm) xây dựng mô hình trồng cây dược liệu trên đất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích. Đây là 2 mô hình do Đảng ủy, UBND xã Liêm Sơn và thị trấn Tân Thanh vận động các hộ dân tự dồn ghép ruộng đất thành khu vực sản xuất nông sản hàng hóa tập trung. Tuy nhiên, khi mới gieo trồng được 3 vụ, khâu tổ chức sản xuất và tiêu thụ dược liệu ở các địa phương gặp nhiều khó khăn, cần có sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước.
Những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được các cấp Hội Nông dân huyện Đức Trọng triển khai sâu rộng, qua đó góp phần chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong cán bộ, hội viên và nông dân.
Sáng 4/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đức Trọng tổ chức lễ phát động toàn dân ủng hộ quỹ phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Mặc dù năm qua do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, song các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước của các tổ chức thành viên do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UB MTTQ) Việt Nam huyện Đức Trọng phát động đã nhận về sự hưởng ứng tích cực từ các tầng lớp nhân dân. Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và có nhiều việc làm mang tính thiết thực hướng về cơ sở.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một hướng đi tất yếu nhằm nâng cao chất lượng nông sản và giảm thiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng cũng như môi trường sống. Thời gian qua, huyện Đức Trọng đã khuyến khích bà con đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất, hình thành các mô hình sản xuất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng.
Ngày 7/1, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đức Trọng phối hợp với Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền và HTX Nam Sơn tổ chức chương trình tài trợ bếp ăn cho học sinh con em hộ nghèo, hộ khó khăn đang học tập tại Trường Tiểu học Tà Hine.
Đó là các tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX)... đứng ra tập hợp nông dân tổ chức sản xuất và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hình thành những mô hình kinh tế làm ăn hiệu quả mà quá trình 'Dân vận khéo' của các cơ quan, đơn vị tại nhiều địa phương trong tỉnh kiên trì, tích vực vận động.
Đa phần hộ sản xuất, hợp tác xã (HTX) vẫn chưa liên kết thành chuỗi giá trị, dẫn tới tình trạng được mùa mất giá hoặc sản phẩm không thể vào được các hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch.
Vận động người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tạo đầu ra cho nhà nông, Hợp tác xã Nam Sơn của ông chủ Nguyễn Văn Đoàn ở thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng được chọn là mô hình 'Dân vận khéo' tại địa phương.
Đà Loan, xã vùng xa của huyện Đức Trọng vốn có truyền thống canh tác cà phê. Nhưng hôm nay, những người nông dân tập trung với nhau, cùng hợp tác để cung cấp cho thị trường những loại rau, màu có giá trị. Đó chính là Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp (DVNN) Đà Loan, đất của những người nông dân không ngại khó, không ngại khổ.
Hội Nông dân huyện Đức Trọng vừa tổng kết phong trào thi đua yêu nước 5 năm (2015 - 2020), tuyên dương 7.225 hộ sản xuất, kinh doanh giỏi 4 cấp Trung ương, tỉnh, huyện và cơ sở.
Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, Nhân dân xã Thu Phong (Cao Phong) đã không ngừng phấn đấu, giành được những thành tựu quan trọng trong đấu tranh cách mạng và lao động sản xuất, xây dựng quê hương. Đặc biệt, trong kháng chiến chống Mỹ, Thu Phong đã được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang'. Phát huy truyền thống cách mạng, Thu Phong cũng là một trong những địa phương đi đầu trong xây dựng nông thôn mới, phát triển KT-XH, ổn định AN-QP.
Thủ phủ rau Đà Lạt (Lâm Đồng) đã chung tay, tặng gần 4 tấn rau, củ, quả các loại cung cấp cho người dân vùng dịch đang thực hiện cách ly ở thôn Văn Lâm 3 (xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận).
Để chia sẻ những khó khăn đối với người dân thôn Văn Lâm 3 (xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận) đang thực hiện cách ly, nhiều người dân, vựa kinh doanh rau củ quả trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã chung tay, tặng gần 4 tấn nông sản rau, củ, quả các loại cung cấp cho người dân vùng dịch.