Hợp tác xã (HTX) Sen Quê Bác là đơn vị đi đầu trong việc trồng, chăm sóc và bảo tồn các giống sen quý tại Việt Nam. Hiện nay HTX đã sưu tầm được hơn 100 giống sen khác nhau, trong đó có 38 giống sen nội địa, còn lại là các giống sen nhập ngoại.
Qua các hoạt động xúc tiến thương mại, sản phẩm OCOP tỉnh Nghệ An đã từng bước đến tay người tiêu dùng, được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh cũng như quốc tế biết đến và sử dụng…
Những năm gần đây, nhờ giá trị kinh tế từ cây sen mang lại mà bộ mặt nông thôn ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã có nhiều đổi thay. Đóng góp chung vào thành công đó, không thể không nhắc tới HTX Sen quê Bác khi giúp nâng tầm thương hiệu cây sen xứ Nghệ, khẳng định vị thế các sản phẩm từ sen trên thị trường cả nước.
Trong mấy ngày qua, ở đầm trồng giống sen mới Bỉ Ngạn ở HTX Kim Liên xuất hiện 1 bông tịnh đế (một đế 2 bông) màu vàng hiếm có và 1 bông tịnh đế màu trắng.
22 ý tưởng, dự án xuất sắc được lựa chọn từ 50 bài dự thi đến từ các huyện, thành thị đoàn và trường học trên địa bàn tỉnh để tiến vào tranh tài tại vòng chung kết Cuộc thi 'Ý tưởng, dự án khởi nghiệp trong thanh niên tỉnh Nghệ An' năm 2023.
Tuổi thơ gắn liền với loài hoa sen đặc biệt nên lớn lên, anh Tiến đã lập nghiệp và phát triển kinh tế từ chính loại hoa này. Ngoài các sản phẩm bán trong nước, hiện anh Tiến còn đưa các sản phẩm bán ra nhiều nước trên thế giới.
Sau 4 năm, chương trình OCOP - 'Mỗi xã một sản phẩm' đang dần lan tỏa mạnh tại các địa phương và không ít sản phẩm từ nông sản đã được nâng tầm để phát triển.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế, xã hội giữa TP.HCM với một số địa phương phía Bắc và Bắc Trung Bộ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) trên địa bàn huyện Nam Đàn (Nghệ An) đã và đang mang lại hiệu quả rõ nét với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc địa phương, phát triển mạnh, nâng cao thu nhập cho người dân.
Để kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) tỉnh Nghệ An phát triển xứng tầm, đòi hỏi Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cũng như cấp ủy, chính quyền các địa phương phải vào cuộc một cách đồng bộ trong việc thực hiện các giải pháp. Cụ thể, cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các HTX, cán bộ, người dân bằng nhiều hình thức khác nhau; tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, tháo gỡ các vướng mắc phát sinh…
Hiện nay, chuyển đổi số, hướng tới phát triển xanh, bền vững không còn là mong muốn hay nhu cầu mà đã trở thành đòi hỏi thiết yếu và bắt buộc, có tính chất sống còn đối với khu vực KTTT, HTX và cả nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, các HTX khu vực miền Trung - Tây Nguyên đang nỗ lực vươn lên nhằm đáp ứng những yêu cầu mới, hướng tới hội nhập và phát triển bền vững.
Chỉ với chiếc điện thoại thông minh, nông dân, chủ doanh nghiệp, Hợp tác xã có thể dễ dàng đưa sản phẩm của mình lên sàn thương mại điện tử. Đây được xem là giải pháp hiệu quả mà Nghệ An đang thực hiện nhằm tạo ra một kênh tiêu thụ nông sản an toàn, hiệu quả...
Sau hơn 2 năm dịch Covid-19, tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử là giải pháp hiệu quả mà tỉnh Nghệ An đang hướng đến nhằm tạo ra một kênh tiêu thụ an toàn, hiệu quả, bền vững, vừa đảm bảo giá cả vừa giúp gây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản trên địa bàn.
Đến thăm Làng Sen (Nam Đàn, Nghệ An), du khách không chỉ được thăm quan và nghe về cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà còn được khám phá về Sen - một loại cây trồng quen thuộc ở địa phương này, cùng những sản phẩm từ sen.
Hơn một năm qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương ở Nghệ An, các sản phẩm địa phương đã khá phong phú, đa dạng, trong đó nhiều mặt hàng có chất luợng cao được gắn 3 và 4 sao.
Mang theo niềm tự hào là một người con của quê hương Bác Hồ và mong muốn đa dạng hóa các sản phẩm từ sen và tạo điểm nhấn cho du khách khi về với Làng Sen (Kim Liên, Nam Đàn). Anh Phạm Kim Tiến, đã thành lập HTX Sen quê Bác với mong muốn đưa nhiều sản phẩm từ cây sen đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.