Trồng dược liệu quý tạo sinh kế, nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS ở Bắc Kạn

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Đông Bắc có khí hậu mát mẻ và được thiên nhiên ban tặng nhiều sản vật, đặc biệt là sự đa dạng, phong phú của các dược liệu quý ở những khu rừng tự nhiên nguyên sinh. Với những điều kiện thuận lợi đó, việc phát triển trồng dược liệu tạo sinh kế, nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.Mô hình phát triển dược liệu quý nâng cao thu nhập cho đồng bào DTTS.

Tạo cơ chế cho hoạt động nuôi trồng, phát triển dược liệu

Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn hiện có hơn 1.000 loại cây dược liệu, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này đang bị cạn kiệt, nhiều loại cây không còn khả năng tái sinh, thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng...

UBND tỉnh Bắc Kạn làm việc với tổ chức IFAD

BBK -Ngày 23/10, Đoàn công tác của Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), do ngài Guoqi Wu, Phó Chủ tịch IFAD làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Kạn.

Bắc Kạn nâng cao vai trò các hợp tác xã

Nhiều hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã từng bước khẳng định vai trò nòng cốt trong tạo công ăn việc làm, xây dựng nông thôn mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội các địa phương.

Triển khai trồng dược liệu quý ở Bắc Kạn cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống cho bà con

Trong năm qua, hoạt động trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu ở Bắc Kạn được đẩy mạnh, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống bà con. Tỉnh Bắc Kạn đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ để triển khai thực hiện nhiều dự án bảo tồn và phát triển cây dược liệu.

Phát huy sức mạnh của HTX để xây dựng nông thôn mới Bắc Kạn

Kinh tế hợp tác trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn không ngừng tăng về số lượng HTX, số thành viên, nguồn vốn và doanh thu của mỗi HTX, đồng thời chất lượng hoạt động ngày càng được nâng cao. Nhiều HTX thực sự là điểm tựa cho các hộ thành viên và người dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới ở các địa phương.

Đưa nghệ nếp của người Dao đến người tiêu dùng nội địa và quốc tế

Giám đốc HTX Nông nghiệp Tân Thành (Bắc Kạn) Nguyễn Thị Hồng Minh kỳ vọng, sản phẩm nghệ nếp của người Dao sẽ phát triển rộng hơn, không chỉ đến tay người tiêu dùng nội địa mà còn tiến ra thị trường quốc tế.

Áp dụng công nghệ thông tin - giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản vùng đồng bào dân tộc

Những năm gần đây, việc đẩy mạnh sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa, sản vật của vùng đồng bào DTTS&MN đã đem lại hiệu quả tích cực phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Đặc biệt, với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động sản xuất và thu mua, hình thành được chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại, bền vững.

Niềm vui của đồng bào người Dao vùng cao Bắc Kạn

Những năm gần đây, tại nhiều địa phương vùng cao ở Bắc Kạn xuất hiện ngày càng nhiều đồng bào người Dao tham gia HTX hoặc làm quản lý HTX. Những mô hình này đã giúp đồng bào dân tộc Dao vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương.

Chuyện những 'bà đỡ' cho đồng bào dân tộc thiểu số 'khát' dòng vốn rẻ

Mô hình HTX được ví như 'bà đỡ' giúp nhiều đồng bào dân tộc thiểu số phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp dựa trên lợi thế của địa phương hiệu quả, từ đó thoát nghèo bền vững. Tuy vậy, nhiều HTX cho biết khó khăn lớn nhất để họ mở rộng quy mô, phát triển sản phẩm mới… là tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, cũng như các nguồn lực khác.

Sức trẻ trong chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm'

Sau 5 năm triển khai, Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP) như luồng gió mới, khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế của các địa phương. Trong kết quả ấy, có đóng góp quan trọng của những người trẻ 'dám nghĩ - dám làm'.

Bắc Kạn: Có 07 sản phẩm OCOP được xếp 4 sao năm 2022

Năm 2022, qua công tác đánh giá chất lượng, phân hạng các sản phẩm OCOP đăng kí xếp hạng từ 3 sao trở lên, tỉnh Bắc Kạn công nhận cấp mới, cấp lại và nâng hạng 07 sản phẩm OCOP đạt hạng 4 sao.

Hỗ trợ xây dựng, cập nhật dữ liệu truy xuất nguồn gốc cho 10 sản phẩm

Trong năm 2022, Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Kạn triển khai hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng, cập nhật dữ liệu phù hợp các tiêu chuẩn Việt Nam về truy xuất nguồn gốc cho 10 sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh.

Tăng hàm lượng khoa học công nghệ cho sản phẩm nông nghiệp

Để từng bước chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, thành phố Bắc Kạn đã tăng cường triển khai nhiều mô hình ứng dụng khoa học công nghệ cho người dân.

TP. Bắc Kạn gắn phát triển nông nghiệp với du lịch sinh thái

BBK- Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, TP. Bắc Kạn đang cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn thông qua loại hình du lịch sinh thái gắn với nông, lâm nghiệp.

TP. Bắc Kạn đánh giá, phân hạng 18 sản phẩm đăng ký OCOP 2022

Hội đồng Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thành phố Bắc Kạn vừa tổ chức đánh giá 18 sản phẩm của các tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh đăng ký sản phẩm OCOP năm 2022.

Bắc Kạn chú trọng hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng các hợp tác xã

Trong những năm qua, Trung ương và tỉnh đã ban hành nhiều chính sách thiết thực, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng hợp tác xã (HTX), tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy HTX phát triển.

Đại biểu Cụm thi đua các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc thăm mô hình kinh tế

Chiều 27/7, đại biểu Cụm thi đua các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc gồm: Bắc Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang, Bắc Kạn thăm các mô hình kinh tế tại TP. Bắc Kạn và huyện Bạch Thông.

Hỗ trợ nông dân xây dựng mô hình kinh tế tập thể

Từ đầu năm đến nay, Hội Nông dân các cấp trong tỉnh đã chú trọng hỗ trợ nông dân xây dựng, phát triển các mô hình kinh tế tập thể. Nhiều chỉ tiêu đã đạt và vượt kế hoạch năm.

Để cánh đồng lớn thật sự lớn - Bài 2: Đổi mới cách tiếp cận để phát triển

Sự chựng lại của mô hình 'Cánh đồng lớn' hiện nay có nhiều nguyên nhân. Song, điểm nghẽn lớn nhất chủ yếu ở 'mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp chưa chặt; doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư và thu mua lúa hàng hóa của nông dân'. Đã đến lúc mô hình này cần cách tiếp cận mới, hiện đại hơn, đẩy quy mô liên kết lên cấp vùng ĐBSCL.

TP. Bắc Kạn nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Xác định Chương trình OCOP là hướng đi bền vững cho ngành Nông nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua các cấp, ngành, địa phương và người dân, doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất các sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đã chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm.

HĐND tỉnh giám sát thực hiện Nghị quyết 08 tại TP. Bắc Kạn

Sáng 03/3, HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp quy định tại Nghị quyết số 08/2019 của HĐND tỉnh trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.

Kim Sơn: Khẩn trương khắc phục diện tích lúa đông xuân bị ảnh hưởng bởi rét đậm, rét hại

Thời gian qua, do rét đậm, rét hại liên tục, nhiều diện tích lúa đông xuân của huyện Kim Sơn đã bị ảnh hưởng, cục bộ một số ruộng không có khả năng hồi phục, phải gieo cấy lại.

Hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Na Rì

Nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất, phù hợp với điều kiện thực tiễn, vài năm trở lại đây, nông dân huyện Na Rì đã chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, ngô sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tăng thu nhập và giảm nghèo.

Phát triển sản xuất, chế biến, kinh doanh dược liệu bền vững - Bài 2

Từ những thế mạnh và hạn chế trong hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh dược liệu của tỉnh, nắm bắt xu thế phát triển thảo dược của thế giới, Bắc Kạn đã xây dựng và đang tích cực thực hiện Kế hoạch phát triển tổng thể cây dược liệu theo hướng nâng cao chuỗi giá trị gia tăng, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường...

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản đang được nhiều địa phương quan tâm thực hiện giúp gia tăng chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần bảo đảm tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định cho người nông dân. Cùng với đó, các doanh nghiệp khi tham gia liên kết sản xuất với nông dân cũng chủ động được nguồn cung sản phẩm nông nghiệp với giá cả ổn định.

Huyện Lương Sơn - vùng đất cửa ngõ giàu tiềm năng

Huyện Lương Sơn nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của tỉnh, giáp ranh với TP Hà Nội, giao thông đi lại thuận lợi. Huyện đã, đang thu hút nhiều dự án trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực du lịch, nông nghiệp sạch. Huyện đang hội nhập để phát triển kinh tế, xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, trở thành điểm đến an toàn, hấp dẫn đối với du khách, đặc biệt là người dân Thủ đô Hà Nội.

Bước chuyển mình mạnh mẽ từ mô hình hợp tác xã kiểu mới

Tại Bắc Kạn, những hợp tác xã (HTX) ra đời theo Luật Hợp tác xã 2012 hay còn gọi là những mô hình kiểu mới đã dần khẳng định vai trò của mình trong phát triển kinh tế - xã hội.

Dấu ấn Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' ở huyện Lương Sơn

Năm 2019, huyện Lương Sơn có 3 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao, gồm: Sản phẩm thịt gà thả vườn Thuận Phát của HTX Nông nghiệp và dịch vụ Thuận Phát; bưởi Diễn Tân Thành chủ thể là HTX Nông nghiệp Tân Thành; chuối Viba của HTX Chuối Viba. Sau khi được gắn sao OCOP, các sản phẩm của huyện khẳng định uy tín, chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã. Nhờ vậy, chủ thể ký được nhiều hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp lớn trên cả nước.

Thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Việc thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản hiện nay đang được các bộ, ngành, địa phương quan tâm thực hiện nhằm bảo đảm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, gắn kết người sản xuất với doanh nghiệp và hợp tác xã. Từ đó, hình thành các chuỗi sản xuất, góp phần nâng cao giá trị, sức cạnh tranh cho nông sản cũng như thu nhập cho người dân.