Dấu hiệu nhận biết viêm đa xoang

Viêm đa xoang là tình trạng các lớp niêm mạc bị sưng viêm và nhiễm trùng từ hai xoang trở lên. Đây là dạng bệnh lý về đường hô hấp khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Phát hiện và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh hạn chế được các nguy cơ và những biến chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cần tiêm ngừa khẩn cấp các bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở trẻ em

Hiện các bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B đã xuất hiện trở lại với tốc độ đáng lo ngại, đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế. Việc tiêm phòng đầy đủ và sớm là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ em trước nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nghiêm trọng.

Tiêm chủng sớm để bảo vệ trẻ nhỏ khỏi các nhóm bệnh thường gặp nguy hiểm

Theo các chuyên gia y tế, việc chủng ngừa sớm là một trong những biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là với các nhóm bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B.

Giải pháp can thiệp chủ động để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm cho trẻ

Khởi động tại Đồng Nai, tiếp đến là Bình Định và Hà Nội, chuỗi hội thảo cập nhật tình hình dịch tễ và giải pháp chủ động phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ đã thu hút sự tham gia của hơn 2.000 chuyên gia y tế trong lĩnh vực nhi khoa, dự phòng và bệnh truyền nhiễm trên cả nước tham gia .

Chuyên gia y tế khuyến cáo chủ động phòng ngừa các bệnh nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ

Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp là viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm hầu họng, và viêm phổi; Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 80% trẻ em dưới 3 tuổi...

Tiêm chủng sớm - 'lá chắn' bảo vệ trẻ em trước các bệnh truyền nhiễm

Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...

Viêm tai giữa có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Nếu không điều trị đúng cách, viêm tai giữa có thể gây ra biến chứng như mất thính lực vĩnh viễn, suy giảm khả năng ngôn ngữ hoặc thậm chí tử vong đối với trường hợp biến chứng có mủ ở nội sọ.

Sử dụng vaccine ngừa bệnh có thể giảm 2,5 tỷ liều kháng sinh mỗi năm

Đầu tư nhiều hơn vào vaccine có thể ngăn ngừa tử vong do kháng thuốc, giảm sử dụng kháng sinh và tiết kiệm tiền điều trị nhiễm trùng kháng thuốc…

Vi khuẩn kháng kháng sinh đe dọa toàn cầu

Vào tháng 5/2024, Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố danh sách cập nhật về những mầm bệnh ưu tiên kháng kháng sinh.

Các phương pháp điều trị mất khứu giác

Mất khứu giác là tình trạng mất đi cảm nhận mùi, mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng ngửi mùi. Mất khứu giác đa số liên quan đến vùng mũi xoang hoặc các dây thần kinh nhỏ nằm trong xoang sàng của mũi.

Bé sơ sinh bị nhiễm khuẩn và nhiều bệnh nặng khi vừa chào đời

Ngay sau khi chào đời, em bé ở Vĩnh Phúc xuất hiện tình trạng tím tái, thở rên và suy hô hấp nặng.

Thuốc điều trị bệnh cường lách

Cường lách khiến người bệnh đau đớn, mệt mỏi, chán ăn. Việc điều trị sớm, kịp thời giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

Viêm tai giữa - một trong những hệ quả của bệnh nhiễm phế cầu

Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.

Hơn 5 triệu trẻ em được bảo vệ khỏi bệnh do phế cầu

Trong 10 năm qua, nhân viên y tế khắp nơi đã tư vấn để cha mẹ hiểu về giá trị của vắc xin, từ đó phòng ngừa cho con ngay từ 6 tuần khỏi các bệnh do phế cầu.

GSK 10 năm đồng hành bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi phế cầu

Gánh nặng của viêm tai giữa ở trẻ em bị đánh giá thấp hơn thực tế. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.

GSK 10 năm đồng hành cùng trẻ em Việt

Chuỗi hội thảo khoa học vừa được tổ chức nhằm ghi dấu một thập kỷ bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi các bệnh do phế cầu và Haemophilus influenzae không định týp (NTHi). Điều này có ý nghĩa lớn khi Việt Nam đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đầy lùi được những căn bệnh nhiễm nguy hiểm này bằng chủng ngừa.

Hơn 5 triệu trẻ em được bảo vệ khỏi các bệnh nguy hiểm do phế cầu và NTHi

Các dữ liệu lâm sàng, kết quả nghiên cứu khoa học, chứng cứ y khoa về hiệu quả và tính an toàn của vaccine phế cầu vừa được báo cáo tại chuỗi hội thảo khoa học 'Hành trình tiên phong bảo vệ kép chống lại phế cầu và NTHi', tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Phòng ngừa chủ động bằng vaccine để đẩy lùi các bệnh do phế cầu và NTHi

Vừa qua, chuỗi hội thảo khoa học được tổ chức nhằm ghi dấu một thập kỷ bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi các bệnh do phế cầu và Haemophilus influenzae không định týp (NTHi). Điều này có ý nghĩa lớn khi chúng ta đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đẩy lùi được những căn bệnh nguy hiểm này bằng chủng ngừa.

Bộ Y tế: Tỷ lệ tiêm chủng vaccine có thành phần bạch hầu đạt hơn 40%

Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng Lao, vaccine Sởi và vaccine DPT đạt tiến độ theo kế hoạch.

Dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp nhưng tỷ lệ tiêm phòng còn thấp

Trước tình hình một số bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp song tỷ lệ tiêm phòng chưa đạt tiến độ.

Tỷ lệ tiêm chủng vaccine ở Việt Nam chưa đạt tiến độ

Trong 5 tháng đầu năm, tỷ lệ tiêm chủng hầu của đa số vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia chưa đạt tiến độ.

Tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc xin chưa đạt tiến độ

Năm tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ.

COVID-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine

Theo Bộ Y tế, từ 01/8/2024, COVID-19 sẽ thuộc 10 bệnh truyền nhiễm mà người có nguy cơ cao mắc bệnh bắt buộc phải tiêm vaccine.

Vì sao tiêm 4 mũi vắc xin vẫn mắc viêm não Nhật Bản?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, bé trai 12 tuổi tại huyện Phúc Thọ trở thành bệnh nhi đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội trong năm nay. Điều đáng nói là bệnh nhi này đã tiêm 4 mũi vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhưng vẫn mắc bệnh.

11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine

Bộ Y tế đã ban hành danh mục 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine; 10 bệnh phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch.

Covid-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BYT về danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc. Trong đó, Covid-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc tiêm vaccine. Thông tư có hiệu lực từ 1/8/2024.

COVID-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc tiêm vắc-xin

Theo quy định mới nhất, 11 bệnh truyền nhiễm tiêm chủng bắt buộc và 10 bệnh truyền nhiễm phải sử dụng vắc-xin bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc và khi có dịch, trong đó có COVID-19

Những bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế

Có 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vắc-xin; 10 bệnh phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm.

Sự cố bất lợi sau tiêm vắc xin tiêm chủng mở rộng tại xã Thành Yên

Ngày 4/6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thông tin về sự cố bất lợi sau tiêm vắc xin tiêm chủng mở rộng tại xã Thành Yên (Thạch Thành).

Khi nào trẻ nên tiêm ngừa các bệnh hô hấp?

Biện pháp phòng ngừa bệnh hô hấp tốt nhất cho trẻ hiện nay là tiêm vaccine đúng lịch, đủ liều theo hướng dẫn của bác sĩ.

Phòng ngừa bệnh hô hấp cho trẻ khi thời tiết thất thường

Thời tiết thất thường, các bệnh đường hô hấp dễ phát triển, đặc biệt ở trẻ nhỏ cần chú ý tăng cường sức đề kháng và tiêm vắc-xin phòng bệnh.

Viêm đa xoang: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị hiệu quả

Viêm đa xoang là bệnh liên quan đến đường hô hấp phổ biến nhất hiện nay và đang có xu hướng gia tăng.

4 tác nhân phổ biến gây bệnh đau mắt đỏ

Bệnh đau mắt đỏ có thể bùng phát thành dịch hoặc không lây lan tùy theo nguyên nhân của bệnh.

Tp.HCM: Hơn 2.000 mũi vắc-xin 5 trong 1 đã được tiêm cho trẻ

Trong đợt tiêm chủng mở rộng được thực hiện từ ngày 2/1, Tp.HCM đã tiêm được 2.080 mũi vắc-xin 5 trong 1 và vẫn đang triển khai đến hết ngày 6/1.

Giải đáp thắc mắc về vắc xin '5 trong 1' đang tiêm cho trẻ em

Nhiều địa phương trong cả nước đang trong đợt tiêm lô vắc xin '5 trong 1' mới được phân bổ. Trước một số thắc mắc của phụ huynh, ngành Y tế có giải đáp cụ thể.

Chính phủ Australia viện trợ cho Việt Nam 490.600 liều vắc xin '5 trong 1'

Ngày 14-12, tại Bộ Y tế đã diễn ra lễ bàn giao 490.600 liều vắc xin DPT-VGB-Hib (vắc xin '5 trong 1') do Chính phủ Australia viện trợ thông qua Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF). Dự kiến, tối mai (15-12), số lượng vắc xin này sẽ về Việt Nam.

Vắc xin phế cầu khuẩn bảo vệ cơ thể như thế nào?

Bác sĩ Nguyễn Huy Luân - trưởng đơn vị tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - cho biết phế cầu khuẩn là một trong những tác nhân hàng đầu gây nhiễm trùng ở trẻ nhỏ, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Giao mùa trẻ chảy nước mũi, sốt, ho…cha mẹ cần biết cách chăm sóc đúng này

Thay đổi thời tiết khi giao mùa là một trong những nguyên nhân gây ra viêm đường hô hấp trên. Tình trạng sổ mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi, sốt, ho… thường hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, gây cảm giác khó chịu kéo dài, khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng.

Bệnh hô hấp ở trẻ em có gia tăng đột biến tại TP Hồ Chí Minh?

Ngày 20/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết hiện nay, số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng. Đây là hiện tượng tăng theo chu kỳ vào những tháng cuối năm của nhóm bệnh này ở trẻ em...

TPHCM gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp

Hiện nay số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại TPHCM và các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng nhẹ so với 2 năm trước (2021 và 2022).

Trẻ mắc bệnh hô hấp tăng, các bệnh viện họp khẩn

Hiện số trẻ nhiễm khuẩn mắc bệnh hô hấp tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục gia tăng và việc giảm tỉ tử vong đang là thách thức nếu thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các tuyến.

TP Hồ Chí Minh: Trẻ nhập viện tăng do mắc bệnh về đường hô hấp

Chiều 19/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, qua số liệu báo cáo của các bệnh viện chuyên khoa Nhi trên địa bàn thành phố, số trẻ mắc và tử vong do bệnh hô hấp trong 10 tháng năm 2023 tăng nhẹ so với 2 năm trước đó.

Có thể bị viêm phổi mà không ho, sốt hay không?

Ho và sốt là một trong những triệu chứng điển hỉnh của viêm phổi. Tuy nhiên, một số người mắc bệnh có thể không ho, sốt.

Đề phòng các bệnh viêm đường hô hấp khi giao mùa

Thời điểm giao mùa chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm khiến đường thở khó thích nghi, hệ quả là nhiều người, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ phải nhập viện vì các bệnh đường hô hấp.