Bạc Liêu: Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam và triển khai các văn bản pháp luật mới

Sáng 8/11, Sở Tư pháp - Cơ quan thường trực Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến đến các điểm cầu cấp huyện, cấp xã hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam (9/11) và triển khai một số văn bản của tỉnh quy định chi tiết liên quan đến lĩnh vực đất đai, nhà ở.

Tác giả 8X và hành trình sưu tập tư liệu Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Tác giả Kiều Mai Sơn đã tìm hiểu, gặp gỡ các nhân chứng để có được những tư liệu chi tiết, cụ thể, xác tín về Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Đổi tên tòa án là xu thế, giờ không làm sau con cháu sẽ làm

Nói về việc đổi mới tòa án, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết kết quả bỏ phiếu ở QH có thể vẫn giữ nguyên, có thể đổi mới; nhưng có một điều chắc chắn đây là xu thế, hôm nay chúng ta không làm, con cháu chúng ta cũng sẽ phải làm.

ĐBQH tiếp tục tranh luận về việc đổi tên TAND cấp tỉnh, huyện

Ông Phạm Văn Hòa cho hay, do còn nhiều ý kiến khác nhau về 2 phương án đổi tên TAND cấp tỉnh, cấp huyện nên đề nghị lấy phiếu ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc đổi mới TAND

Đại biểu đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả đại biểu Quốc hội về việc đổi TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhà chiến lược thiên tài của Cách mạng Việt Nam

Với tầm nhìn xa, trông rộng, dự báo tài tình, chính xác, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân làm nên điều kỳ diệu, dựng nên một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.

Đưa pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống

Ngày 9/11, Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến ôn lại mục đích, ý nghĩa Ngày Pháp luật Việt Nam và phổ biến các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 5/2023.

Đoàn kết toàn dân - nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp 1946

Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Trải qua 77 năm, những tư tưởng vượt thời đại của bản Hiến pháp này cho đến nay vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc.

Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11): Nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Trong những năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được hội đồng phối hợp PBGDPL các cơ quan và ngành tư pháp TP. Đà Nẵng chủ động tham mưu thành phố triển khai. Nhân Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP. Đà Nẵng về các công tác triển khai các hoạt động trên địa bàn.

Hiến pháp 1946 trong dòng chảy 10 năm thi hành Hiến pháp 2013: Đặt lợi ích dân tộc trên hết, vì Nhân dân phụng sự

Nhà nước phải luôn luôn đặt lợi ích của Nhân dân, của dân tộc lên trên hết, lấy đó làm mục tiêu để cố gắng, để thể hiện và khẳng định.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Trung ương ban hành Nghị quyết về xây dựng Nhà nước pháp quyền

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam

Ngày 7/11, trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tổ chức hoạt động ngoại khóa hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2022. Tham dự chương trình có lãnh đạo Sở GD&ĐT, Sở Tư pháp; cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường.

Trọng thể kỷ niệm 10 năm Ngày Pháp luật Việt Nam

Tối 6/11, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Bộ Tư pháp long trọng tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11).

Giá trị to lớn, sâu sắc của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trước toàn thể quốc dân và thế giới ngày 2/9/1945 là một văn kiện chính trị - pháp lý có giá trị lịch sử to lớn và ý nghĩa thời đại vô cùng sâu sắc. Từ đây, mở ra một kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do của nước Việt Nam sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ và một nghìn năm dưới chế độ phong kiến.

Điều ước cuối đời của Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên: Miễn học phí cho học sinh toàn quốc

Nguyên Bộ trưởng Vũ Đình Hòe mong muốn: 'Trẻ em lại được hưởng điều 15 của Hiến pháp 1946 như từng được hưởng trong những năm Dân chủ Cộng hòa đầy khó khăn gian khổ, đó là: 'nền sơ học cưỡng bách và không học phí'.

Chủ quyền nhân dân - nguồn gốc tính chính đáng của Nhà nước

Chủ quyền nhân dân, công bằng, công lý, quyền con người… là những vấn đề được nhiều học giả thẳng thắn bày tỏ với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính vào sáng nay.

Bản Hiến pháp lịch sử của Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á

Cách đây 75 năm, sự ra đời của Hiến pháp 1946 - Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đã trở thành dấu son lịch sử sâu đậm, khẳng định quyền của một dân tộc độc lập, quyền của người dân một nước độc lập, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước của mình với cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan hành chính cao nhất, cơ quan tư pháp cao nhất với những nguyên tắc độc lập, tiến bộ.

75 năm và bài học cải cách hành chính

Sự thành lập bộ máy nhà nước do tổng tuyển cử bằng phổ thông đầu phiếu là sự kiện đầu tiên xuất hiện trong lịch sử nhà nước của dân tộc ta

Tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến, giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay

Nhà nước là nơi tập trung nhiều quyền lực chính trị, để quản lý xã hội Nhà nước phải xây dựng và ban hành pháp luật, đây là công cụ và phương tiện sắc bén của nhà nước. Pháp luật về bản chất thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội. Một nhà nước để quản lý xã hội tốt cần phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện.Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật sẽ đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, còn ngược lại nếu hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực hiện pháp luật không nghiêm sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội.