Ngành lâm nghiệp Việt Nam sẵn sàng thích ứng với EUDR

Để xuất khẩu gỗ hay các sản phẩm như cà phê, cao su sang EU cần vượt qua được 'hàng rào' EUDR. Đây là một trong những thách thức mới đối với các doanh nghiệp Việt.

Thúc đẩy hợp tác nông nghiệp giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc

Mối quan hệ của Việt Nam và Cộng hòa Séc không ngừng được củng cố và phát triển trong suốt hơn 70 năm qua. Hợp tác song phương trong lĩnh vực nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực.

Doanh nghiệp Việt Nam - Cộng hòa Séc: Tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư trong nông nghiệp

Chiều 20/3, Diễn đàn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Cộng hòa Séc đã diễn ra tại Hà Nội.

Thúc đẩy hợp tác thương mại nông sản với Argentina và Cộng hòa Séc

Hợp tác song phương trong lĩnh vực nông nghiệp giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc có nhiều chuyển biến tích cực, nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo cấp cao hai Nhà nước'. Với Argentina, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Argentina tại khu vực Đông Nam Á và thứ 6 trên phạm vi toàn cầu...

Xuất khẩu gỗ tháng 1 tăng mạnh, mục tiêu trên 17 tỷ USD cho cả năm có khả quan?

Ngay trong tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng tới gần 73% so với cùng kỳ năm trước. Tín hiệu sáng này mở ra cơ hội hoàn thành mục tiêu 17,5 tỷ USD cho cả năm nay.

Thấy gì ở hai ngành hàng không đạt chỉ tiêu?

Năm 2023, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, mà 2 mặt hàng gặp khó hàng đầu là gỗ - các sản phẩm gỗ và thủy sản.

Ngành lâm nghiệp tiềm ẩn khó khăn

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành gỗ đối diện nhiều khó khăn, đạt được mục tiêu này không hề đơn giản.

Thách thức xuất khẩu gỗ sang châu Âu

Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR) đã có hiệu lực từ cuối tháng 6/2023, trong đó quy định các sản phẩm nhập khẩu (NK) vào thị trường này phải bảo đảm tính hợp pháp và không gây mất rừng. Đây đang là thách thức đối với xuất khẩu (XK) gỗ của Việt Nam khi kim ngạch XK mặt hàng 'tỷ đô' đã có dấu hiệu giảm sút trong năm 2023.

Năm 2024, ngành gỗ tìm cơ hội phục hồi

Hết năm 2023, sản xuất, xuất khẩu gỗ của cả nước cũng như Đồng Nai giảm sâu so với năm trước và không đạt kế hoạch năm. Bước vào mùa sản xuất mới, nhiều vấn đề nội tại của ngành gỗ đã và đang phát sinh cần phải khắc phục để có thể hy vọng vào một kết quả thuận lợi hơn.

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dự kiến giảm 15,5%

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 dự kiến đạt từ 13,5 đến 14 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Nhiều thách thức cho phát triển ngành gỗ Việt Nam

Thị trường ngành gỗ đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành. Tăng trưởng ngành gỗ sẽ chậm khoảng 10 - 12% so với những quý cuối năm 2023.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Khắc phục khó khăn trong chuyển đổi xanh để ngành gỗ bứt tốc

Cùng với những khó khăn chung, ngành gỗ đang phải đối diện với những thách thức ngày càng gia tăng từ các thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, do vậy cần tuân thủ yêu cầu tại các thị trường này với các điều kiện ngày càng cao và khắt khe. Cụ thể như tuân thủ quy định của EU về chống phá rừng cũng như trách nhiệm giải trình ngành gỗ để thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT .

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang dần phục hồi nhưng khó hoàn thành mục tiêu

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…

Xanh hóa, mệnh lệnh từ thị trường

Trước nguy cơ bị mất đơn hàng xuất khẩu nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn về sản xuất bền vững, nhiều doanh nghiệp đang chạy đua 'xanh hóa'.

Xúc tiến thương mại ngành gỗ: Phải triển khai ở cả cấp quốc gia, hiệp hội và doanh nghiệp

Công tác xúc tiến thương mại ngành gỗ cần được triển khai ở cả cấp quốc gia, hiệp hội và doanh nghiệp để vực dậy xuất khẩu ngành hàng này.

Đề nghị sửa quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 của Chính phủ Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.

Khi hàng xuất khẩu phải chứng minh không dính líu phá rừng

Mới đây, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua đạo luật cấm nhập khẩu các mặt hàng vào thị trường EU nếu có liên quan hoạt động phá rừng.

Từ năm 2025, nông sản xuất sang EU phải đảm bảo quy định không gây mất rừng

Dù Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, nhưng vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường châu Âu.

EU cấm nhập khẩu hàng hóa gây mất rừng: Những nông sản nào của Việt Nam sẽ chịu tác động?

Từ năm 2025, nông sản muốn xuất khẩu sang EU phải đảm bảo được sản xuất không gây mất rừng. Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, nhưng vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU…

Từ 2025, nông sản muốn sang EU phải đảm bảo được sản xuất không gây mất rừng

Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU.

Xây dựng chuỗi giá trị nông sản bền vững để không gây mất rừng

Việc mở rộng diện tích đất nhằm phát triển nông nghiệp hiện nay trên trên thế giới là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng, thu hẹp diện tích đất rừng.

Nâng cao uy tín ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam

Chiều 23-12, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Hỗ trợ quá trình VPA tại Việt Nam: Hướng đến các chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp giữa các quốc gia tham gia Hiệp định VPA'.

Xúc tiến mở cửa thị trường nông sản Việt tại Vương quốc Anh

Bên cạnh việc đề nghị hỗ trợ vốn, công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng đề nghị phía Anh mở cửa thị trường 4 loại nông sản chính.

Việt Nam thiếu chiến lược quốc gia cho quế dù sản lượng đứng thứ 3 thế giới

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, diện tích trồng quế của Việt Nam đang tăng rất nhanh, dự kiến giá trị xuất khẩu 2022 sẽ đạt 276 triệu USD, nhưng việc trồng chủ yếu là tự phát, không theo quy hoạch ảnh hưởng đến khả năng phát triển bền vững.

Đàm phán VPA/FLEGT: Cuộc đấu trí gay cấn

Hiệp định VPA/FLEGT đã trở thành một trong những nội dung cam kết trong Chương 13: Thương mại và phát triển bền vững của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA). Đây cũng chính là công cụ giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững, thực hiện cam kết COP 26 'đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050...

Thúc đẩy chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam

Để đạt được mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lên 25 tỷ USD vào năm 2030, ngành Lâm nghiệp Việt Nam cần xây dựng và vận hành Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế qua đó đảm bảo rằng 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp…

Diễn đàn Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam

Sáng 28-10, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp cùng Nhóm nòng cốt thực thi đa bên về Hiệp định VPA/FLEGT tổ chức Diễn đàn 'Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam'.