Xuất khẩu khởi sắc, doanh nghiệp chuyển mình

Tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Bình Dương trong 9 tháng của năm 2024 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã dần phục hồi, đưa kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong 9 tháng qua ước tăng 13,7%, nhập khẩu tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023.

May Sông Hồng (MSH) đón đầu chu kỳ hồi phục ngành

Cổ phiếu MSH của Công ty cổ phần May Sông Hồng gần chạm 50.000 đồng/cổ phiếu trong phiên giao dịch đầu tuần, tăng xấp xỉ 15% so với đầu tháng 8.

Cơ hội đưa hàng hóa vào hệ thống bán buôn, bán lẻ toàn cầu

Tại sự kiện kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế vừa diễn ra, nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ quốc tế đang tăng cường tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ Việt Nam. Đây là cơ hội cho các đơn vị sản xuất tại Bình Dương.

Giữ vững thị trường, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng cao

4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của Bình Dương đạt hơn 10,9 tỷ đô la Mỹ, tăng 15,6% so cùng kỳ năm 2023. Các ngành chức năng, doanh nghiệp (DN) đang nỗ lực để nắm bắt cơ hội tăng trưởng, đồng thời đổi mới sản xuất, quản trị hướng tới mục tiêu giữ vững thị trường, phát triển bền vững.

Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Doanh nghiệp dệt may trong nước 'thấm thỏm' lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.

Đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động trước rủi ro của thị trường

Năm 2024, các doanh nghiệp (DN) xác định bên cạnh những cơ hội lớn vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong thương mại quốc tế. Cùng với đó, xu hướng xuất khẩu xanh đang tạo nên luật chơi mới trong thương mại toàn cầu, đòi hỏi DN phải chủ động trước cơ hội cũng như ứng phó rủi ro từ thị trường.

Nhiều thách thức khi dịch chuyển phương thức sản xuất FOB trong ngành dệt may, giày da

Ngành may mặc, giày da hiện đang chiếm vị trí chủ đạo trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu các ngành hàng này vẫn chưa đạt mong muốn do doanh nghiệp (DN) chủ yếu sản xuất theo phương thức CMT (gia công).

Ngành dệt may chuyển hướng sản xuất xanh

Các doanh nghiệp (DN) dệt may đang nỗ lực thực hiện xanh hóa sản xuất nhằm thu hút được đơn hàng trong bối cảnh thị trường nhập khẩu tồn kho cao, nhu cầu giảm.

Doanh nghiệp trước áp lực 'cuộc đua đường dài'

Với các giải pháp cụ thể của tỉnh, kinh tế tháng 5 có sự phát triển khả quan, các lĩnh vực hàng hóa, bán buôn, bán lẻ, du lịch... đang tăng trưởng tốt. Tình hình sản xuất công nghiệp khởi sắc hơn so với tháng trước, đặt thêm nhiều kỳ vọng về sự hồi phục và phát triển.

Hỗ trợ để lan tỏa giải pháp phát triển xanh

Xu hướng phát triển công nghiệp xanh đang trở nên rõ nét hơn trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp (DN) Bình Dương đã và đang triển khai nhiều giải pháp, đóng góp lớn cho nền công nghiệp theo hướng xanh, bền vững.

Ứng dụng khoa học - công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất trong ngành dệt may

Là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, dệt may đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng dịch chuyển sản xuất, đổi mới công nghệ là giải pháp mà các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh hướng tới.

Doanh nghiệp nỗ lực giữ nhịp sản xuất

Đơn hàng sụt giảm với phần lớn ngành xuất khẩu chủ lực, như đồ gỗ, dệt may, giày dép, thủy sản… khiến mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2023 đứng trước áp lực không nhỏ. Trong thời điểm nhiều khó khăn này, doanh nghiệp (DN) cố gắng duy trì lực lượng lao động, sắp xếp lại ca kíp hợp lý… để giữ được nhịp độ sản xuất.

Doanh nghiệp tìm kiếm con đường phát triển bền vững

Để vượt qua khó khăn hiện hữu, nhiều giải pháp đã được doanh nghiệp (DN) nỗ lực áp dụng để tìm kiếm đơn hàng mới, giữ lực lượng lao động, bảo đảm thu nhập cơ bản cho công nhân… Song đây cũng là thời điểm DN cần con đường bền vững hơn và tận dụng được các chính sách trợ lực.

Khai mạc Triển lãm quốc tế công nghiệp dệt may 2022

Sự kiện này là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh giao thương, quảng bá thương hiệu và mở rộng thị trường.

Chuyển sang chuỗi đứt gãy thứ tư, doanh nghiệp trực chờ phá sản

Hàng trăm nghìn doanh nghiệp 'tê liệt' vì Covid-19 đang 'trực chờ' phá sản. Các gói hỗ trợ và chương trình phục hồi cần phải triển khai đủ nhanh, đủ dài và đủ lớn để đưa doanh nghiệp sớm quay lại tình trạng 'bình thường mới'....

Đầu tư công nghệ, vực dậy sản xuất sau đại dịch

Nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã và đang tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa - một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để chống chịu những áp lực của thị trường về chất lượng, giao hàng nhanh, cũng như giảm số người lao động trong và sau dịch bệnh.

Báo động hàng Trung Quốc núp bóng hàng Việt

'Nếu Mỹ áp mức thuế cao trên 200% thì coi như mật ong Việt Nam hết đường vào thị trường nước này' - đại diện Hội Nuôi ong Việt Nam cảnh báo.

Doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu khẩu trang vải

Dồn đập đơn hàng may mặc bị hủy, nên nhiều doanh nghiệp dệt may muốn xuất khẩu trang vải sang Mỹ, EU.

EVFTA thêm cơ hội cho xuất khẩu dệt may

Hiệp định EVFTA vừa được thông qua, ngành dệt may được dự báo là ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất từ hiệp định này.

Sacombank và hiệp hội dệt may việt nam ký kết hợp tác phát triển

Sacombank và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) vừa ký kết Biên bản hợp tác phát triển ngành dệt may.

Big C muốn Hiệp hội Dệt may giúp tìm nhà cung ứng cao cấp

Sau lùm xùm từ chối nhập hàng dệt may Việt Nam, Big C mong muốn Hiệp hội Dệt may Việt Nam sẽ giới thiệu cho hệ thống này các nhà cung cấp chất lượng.

Big C dừng nhập hàng may mặc Việt: Bộ Công thương, Hiệp hội Dệt may vào cuộc

Sáng nay, 4/7, Vụ Thị trường trong nước, Hiệp hội Dệt may và lãnh đạo siêu thị Big C cùng làm việc trực tiếp về vấn đề Big C ngừng nhập hàng dệt may Việt Nam.