Sau thời gian dài tăng phi mã, giá cước vận tải container đường biển đã giảm nhiệt.
Hạ tầng logistics hạn chế đang ảnh hưởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Bởi vậy, lĩnh vực này cần được đầu tư xứng tầm hơn.
Là vùng tập trung quy mô hàng hóa xuất khẩu bậc nhất cả nước nhưng hiện nay Đông Nam Bộ lại có dấu hiệu chững lại, thậm chí là sụt giảm trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Hạn chế về logistics được coi là trở ngại hàng đầu.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (nhất là khu vực Đông Nam Bộ) vẫn đang đối mặt những chông gai phía trước, từ khó khăn thị trường, chật vật với đơn hàng mới, chi phí lên cao, cho đến áp lực cạnh tranh, tăng giá cước, các tiêu chuẩn xanh, bất cập hạ tầng logistics…Để có sự 'chuyển mình ' trong xuất khẩu đòi hỏi nhiều việc phải làm từ bản thân doanh nghiệp cho các cơ quan quản lý và chính quyền địa phương trong vùng này.
Vấn đề quan trọng của khu vực Đông Nam Bộ hiện nay cần làm là xây dựng hạ tầng kinh tế.
Bà Đặng Minh Phương chia sẻ 3 từ khóa 'điểm xuất phát', 'nhân hiệu' và 'kế hoạch' với hơn 500 sinh viên Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TPHCM.
Kinh tế thế giới được dự báo là đang trong thời kỳ 'một thập kỷ mất mát', và doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam cũng đang đứng trước những khó khăn vô cùng lớn. Song Bộ Chính trị ra Nghị quyết mới về doanh nhân được xem là nguồn động lực, như một 'cơn gió' thổi vào cảm xúc của đội ngũ doanh nhân Việt về khát vọng lớn mạnh.
Trước hàng loạt kiến nghị điều chỉnh, tổ chức giao thông của UBND quận 4, Hiệp hội Logistics TP.HCM, Công ty CP Cảng Sài Gòn... thì Sở GTVT TP đã tổ chức lại giao thông ở quận 4.
Hiện nay, Mexico là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Mexico tại khu vực châu Á…
Trong thời gian tới, Việt Nam mong muốn nâng cao hơn nữa giá trị kim ngạch thương mại và đầu tư với Mexico, tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng, viễn thông, nông nghiệp kỹ thuật cao…
Khó khăn của doanh nghiệp hiện nay nằm ở hai điểm: Pháp lý và trách nhiệm công vụ của công chức.
TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương… là các địa phương có kinh tế phát triển hàng đầu cả nước, hoạt động xuất nhập khẩu nhộn nhịp biến nơi đây trở thành trọng điểm về dịch vụ logistics của quốc gia. Tiềm năng, lợi thế để phát triển dịch vụ logistics là rất lớn song hiện nay vẫn còn nhiều yếu tố kìm hãm, làm nghẽn nhịp phát triển cả về chất lượng, số lượng doanh nghiệp (DN) trong ngành.
Chiều 30-9, Sở Công Thương TP.HCM, Hiệp hội Logistics TP.HCM tổ chức diễn đàn logistics TP.HCM lần 1 năm 2022 với chủ đề Vị thế Logistics của TP. TP.HCM từ góc nhìn cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực.
Nhiều doanh nghiệp logistics rất kỳ vọng vào dự án cảng trung chuyển có mức đầu tư lên đến 6 tỷ USD tại Cần Giờ (TP.HCM) sẽ giúp giảm chi phí logistics, tạo thêm cơ hội cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng.
Nhiều ý kiến cho rằng, rào cản về hạ tầng kết nối, hạ tầng đô thị, giao thông, chính sách... khiến ngành logistics tại TP Thủ Đức, TP.HCM chưa bứt phá.
Logistics đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, lưu thông, xuất nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, hiện nay logistics của TP.HCM còn rất nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ… chi phí rất cao, gần gấp 2 lần so với các nước phát triển, làm hạn chế sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Không chỉ tăng cước vận tải, các hãng tàu còn trễ thời gian giao hàng, khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng đến uy tín, cũng như khả năng cạnh tranh.
Hạ tầng giao thông quá tải, năng lực doanh nghiệp logistics yếu, thiếu nguồn nhân lực… là những điểm nghẽn của ngành logistics được ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Công thương TP.HCM chỉ ra.
TP.HCM dự kiến từ nay đến năm 2025 sẽ tập trung triển khai mời gọi đầu tư 3 trung tâm logistics tại Khu công nghệ cao, Linh Trung và Long Bình (TP Thủ Đức).
Cục Hải quan TP.HCM cho biết sẽ đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hải quan hướng đến hải quan phi giấy tờ.
Do sự tăng nóng của giá xăng dầu nên chi phí logistics mà doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu đang vượt quá giới hạn do không thể khống chế mức trần. Trước các áp lực về giá nguyên liệu và chi phí logistics, nhiều doanh nghiệp đang phải tính toán lại chuỗi sản xuất của mình...
Bổ sung container rỗng cho thị trường ASEAN, xây dựng cơ chế quản lý giá cước, các nước trong khu vực góp tiếng nói tạo áp lực với các hãng tàu…
Giá xăng dầu liên tục tăng cao cùng với giá cước tàu biển biến động lớn đang tạo áp lực lên các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics...
Trong khi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang gặp khó do giá thuế container thì các doanh nghiệp logistics nội địa lại 'ngậm ngùi' nhường thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Cước vận tải biển tăng vọt, thiếu nguyên liệu đầu vào, thiếu nhân công… là hàng loạt vấn đề khiến các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục 'đau đầu' đối phó…
TP.HCM sẽ thành lập trung tâm dịch vụ logistics hoạt động theo hướng hỗ trợ xuất khẩu của vùng Đông - Tây Nam bộ.
Đại diện các doanh nghiệp lương thực thực phẩm, chế biến gỗ cho biết dù trong bối cảnh bình thường mới, tình hình xuất khẩu vẫn còn nhiều khó khăn, chủ yếu do logistics.
Cả nước hiện có gần 29.700 doanh nghiệp logistics và hơn một nửa số doanh nghiệp này đặt tại TP.HCM. Trong đó, chỉ có 4.000 doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp, còn lại là đa ngành nghề và có logistics.