'Bản đồ thương mại ngũ cốc' đang được định hình lại

Cuộc xung đột quân sự ở Ukraine đang định hình lại bản đồ thương mại ngũ cốc trên hành tinh. Julien Marcilly, nhà kinh tế trưởng tại Công ty Tư vấn toàn cầu Global Sovereign Advisory (GSA) đưa ra nhận định trên trong bối cảnh Sáng kiến 'Thỏa thuận Ngũ cốc Biển Đen' giữa Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc đang rơi vào thế bế tắc.

Thế khó mới của Thổ Nhĩ Kỳ trong cân bằng giữa Nga và Ukraine

Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lưc để duy trì thế cân bằng giữa Nga và Ukraine khi cuộc khủng hoảng ngũ cốc ở Biển Đen kéo dài. Bên cạnh đó, Thổ Nhĩ Kỳ khó có thể đối đầu với Nga bằng cách ủng hộ các biện pháp thay thế để duy trì hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine mà không có sự tham gia của Moskva.

Rút khỏi sáng kiến ngũ cốc, Nga nguy cơ gây căng thẳng với Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ

Quyết định của Nga rút khỏi thỏa thuận cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc ra toàn cầu thông qua Biển Đen là một canh bạc rủi ro cao của Tổng thống Vladimir Putin. Quyết định này có nguy cơ gây căng thẳng ngoại giao với hai đối tác có ảnh hưởng nhất của Moscow là Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ, những khách hàng mua nhiều ngũ cốc của Ukraine.

LHQ kêu gọi Nga trở lại bàn đàm phán thỏa thuận ngũ cốc, Ukraine nói Ba Lan thực hiện bước đi 'không thân thiện'

Ngày 24/7, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi Nga trở lại đàm phán thỏa thuận cho phép vận chuyển an toàn ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen.

Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc, an ninh lương thực toàn cầu bấp bênh hơn

Vụ tấn công nhằm vào cầu Crimea xảy ra cùng ngày với thời điểm Sáng kiến Ngũ cốc Biển đen chính thức hết hạn. Ngay lập tức, Mát-x-cơ-va tuyên bố ngừng tham gia vào thỏa thuận. Trong 1 năm qua, thỏa thuận này đã cho phép Ukraine xuất khẩu hơn 30 triệu tấn ngũ cốc và các thực phẩm khác ra thế giới, thông qua một hành lang vận chuyển an toàn ở Biển Đen. Qua đó giúp hạ nhiệt khủng hoảng lương thực toàn cầu. Với triển vọng gia hạn rất mong manh, tương lai của thỏa thuận ngũ cốc sẽ ra sao? Đây đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Điều gì sẽ xảy ra khi Nga ngừng 'Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen'?

Chỉ vài giờ sau vụ nổ đánh sập một cây cầu của Nga nối với Crimea, Moscow đã tuyên bố ngừng tham gia vào 'Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen', một thỏa thuận vốn cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc qua hành lang do Nga kiểm soát trên Biển Đen. Vậy điều gì sẽ xảy ra sau quyết định này?

Đưa lúa mì ra thế giới qua dòng Danube

Ukraine không thể xuất khẩu hầu hết ngũ cốc do bị Nga phong tỏa các cảng ở Biển Đen.

Xung đột Nga-Ukraine: Loay hoay tìm đường xuất khẩu lúa mì

Khi mùa thu hoạch mới bắt đầu, nhiều người Ukraine lo ngại rằng không thể xuất khẩu ngũ cốc do Nga phong tỏa các cảng ở Biển Đen.

Ukraine vẫn loay hoay tìm đường xuất khẩu ngũ cốc ra thế giới

Trong bối cảnh vụ thu hoạch mới bắt đầu, Ukraine lo ngại số ngũ cốc mà các nước Trung Đông, châu Phi đang cần cuối cùng sẽ bị lãng phí vì hư hỏng do ảnh hưởng của xung đột.

Nông dân Ukraine canh cánh nỗi lo khi mùa gặt bắt đầu

Những hạt lúa mì xanh đã ngả chín. Chẳng mấy chốc nữa, đường chân trời sẽ giống như lá cờ Ukraine, một biển lúa vàng dưới bầu trời xanh.

Giải pháp xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine

Sau đại dịch Covid-19 nhu cầu toàn cầu tăng cao, tuy nhiên cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã làm trầm trọng hơn những vấn đề sẵn có như thời tiết khắc nghiệt, giá năng lượng tăng cao, tắc nghẽn chuỗi cung ứng,… gây căng thẳng và áp lực lớn cho thị trường thực phẩm. Những điều này cộng lại đã khiến tỷ lệ lạm phát lương thực tăng đột biến và đẩy hàng triệu người đứng trước nguy cơ nạn đói.