Toàn cầu hóa có thể 'sống sót' trước thương chiến Mỹ - Trung?

Cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với thương mại toàn cầu.

Trung Quốc đẩy mạnh mua thiết bị sản xuất chip có thể gây ra vấn đề khác về dư thừa công suất

Theo báo cáo của ngành công nghiệp chip công bố hôm thứ Năm (5/9), Trung Quốc đang tăng cường chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip, vượt qua tổng chi tiêu của Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Nhật Bản trong nửa đầu năm.

Ngành pin mặt trời Đông Nam Á đối mặt thuế phạt của Mỹ

Tương lai của ngành công nghiệp pin mặt trời ở Đông Nam Á trở nên mờ mịt khi đối mặt với mức thuế nhập khẩu cao ngất ngưỡng mà chính phủ Mỹ dự kiến thực hiện trong thời gian tới.

Thương mại của Trung Quốc với Đông Nam Á phải đối mặt với nhiều rào cản hơn trong bối cảnh dư thừa công suất

Chiến lược định hình lại dòng chảy thương mại của Trung Quốc để thúc đẩy xuất khẩu sang Đông Nam Á đã bị thử thách bởi một loạt rào cản ngày càng tăng trong khu vực đang phản ứng với sự thay đổi của chuỗi cung ứng.

Cách Đạo luật CHIPS ảnh hưởng đến ngành công nghiệp bán dẫn

Chính quyền Mỹ muốn đảm bảo quyền lực toàn cầu của họ thông qua việc duy trì vị thế dẫn đầu về công nghệ và sản lượng sản xuất.

Vị thế Ấn Độ vươn xa toàn cầu với tư cách là quốc gia dẫn đầu chuỗi cung ứng

Theo trang SCMP, Ấn Độ đang thúc đẩy nhiều hiệp định thương mại tự do hơn với nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Chuyên gia ở Đại học Quốc gia Singapore: 'Không có khả năng TikTok sẽ bị cấm thực sự ở Mỹ'

Theo các nhà phân tích, nỗ lực mới nhất từ các nhà làm luật Mỹ nhằm buộc ByteDance thoái vốn khỏi TikTok hoặc ứng dụng video ngắn phổ biến này phải đối mặt với lệnh cấm ở Mỹ, dự kiến sẽ không đạt được sự tiến triển trong bối cảnh bị Trung Quốc phản đối mạnh mẽ.

Ngoại giao cá nhân - dấu ấn thú vị tại cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Trung

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến điền trang Filoli xanh tươi ở ngoại ô San Francisco, Tổng thống Mỹ Joe Biden, người đang chờ đón ông, đã rút điện thoại ra giới thiệu bức ảnh một người đàn ông đứng trước Cầu Cổng Vàng.

Ngân hàng UOB: Lạc quan về triển vọng của khu vực Đông Nam Á

Ngân hàng United Oversea (UOB) của Singapore mới đây cho biết, thị trường bất động sản thương mại ở Mỹ và Trung Quốc và những điểm yếu về kinh tế cần theo dõi trong môi trường lãi suất cao hơn và trong thời gian dài hơn.

Những nơi ô nhiễm không khí nhất thế giới, Ấn Độ và Trung Quốc trong top đầu

Đồ thị thông tin dưới đây cho thấy mức độ ô nhiễm không khí tại 30 nền kinh tế được khảo sát của he Hinrich Foundation với dữ liệu từ Chỉ số Thương mại Bền vững năm 2022...

Xu hướng giao dịch đồng nhân dân tệ tăng nhanh?

Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.

Giao dịch thương mại toàn cầu bằng Nhân dân tệ ngày càng tăng

Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...

Vai trò đòn bẩy của hiệp định RCEP sau 7 tháng thực thi

7 tháng sau khi hiệp định RCEP, thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới có hiệu lực, có nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả của hiệp định mang lại.

Đại dịch, xung đột sẽ định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu?

Chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu đã bị đảo lộn trong vòng hơn 2 năm qua. Giới quan sát nhận định những thay đổi này có thể kéo dài ngay cả khi khủng hoảng qua đi.

Miếng bánh của ASEAN to lên khi chuỗi cung ứng toàn cầu rời Trung Quốc

Với những nút thắt trong chuỗi cung ứng vì dịch bệnh và xung đột, vị thế của các quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi cung ứng toàn cầu có thể đi lên.

RCEP tăng tốc khu vực hóa thương mại ở châu Á

Theo nghiên cứu mới của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chứng kiến các nhà nhập khẩu châu Á ngày càng thúc đẩy kinh doanh với EU, Mỹ và các thị trường không phải thành viên khác, sẽ củng cố vị trí ưu thế của khu vực châu Á Thái Bình Dương trong thương mại toàn cầu.

Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó miễn nhiễm với xung đột ở Ukraine'

Nói với Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng nền kinh tế thứ hai thế giới không miễn nhiễm với giao tranh Nga - Ukraine.

Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine

Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.

Xung đột Nga - Ukraine tác động ra sao tới giá cả ở Trung Quốc?

Trung Quốc không phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực nhờ đẩy mạnh khả năng tự cung. Nhưng nước này không miễn nhiễm với đà tăng giá lương thực toàn cầu vì xung đột Nga - Ukraine.

Tương lai khó khăn của các công ty công nghệ Trung Quốc tại Ấn Độ

Ấn Độ mới đây đã cấm nhiều ứng dụng Trung Quốc. Điều này khiến triển vọng phát triển của các công ty công nghệ từ Trung Quốc xấu đi tại quốc gia Nam Á này.

Căng thẳng Ấn Độ - Trung Quốc gây khó cho giới công nghệ Trung Quốc

Động thái cấm 54 ứng dụng Trung Quốc của Ấn Độ có thể báo hiệu một tương lai ngày càng xấu hơn cho giới công nghệ Trung Quốc tại thị trường này, theo giới phân tích.

Trung Quốc nhập khẩu than đá từ Nga tăng gấp 3 lần

Giữa lúc Trung Quốc đang nỗ lực giải quyết tình trạng thiếu điện, nước này cũng đang tăng cường nhập khẩu than đá, trong đó lượng than nhập khẩu từ Nga đã tăng gấp ba lần so với năm ngoái.

Khủng hoảng thiếu điện: Quay lưng với Australia, Trung Quốc tăng mua than đá của Nga

Giữa lúc Trung Quốc đang nỗ lực giải quyết tình trạng thiếu điện, nước này cũng tăng cường nhập khẩu than đá, trong đó lượng than mua từ Nga đã tăng gấp ba lần so với năm ngoái.

Trung Quốc có thể không vào được 'sân chơi' CPTPP, nhưng…

Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi 'khôn khéo' của Bắc Kinh đối phó Mỹ.

'Trung Quốc khó có thể gia nhập CPTPP'

Các nhà phân tích cho biết, Trung Quốc có thể sẽ thất bại trong nỗ lực tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Chiến lược lưu thông kép của Trung Quốc: Kỷ nguyên mới của thương mại toàn cầu

Khi Trung Quốc thúc đẩy chiến lược lưu thông kép, các chính phủ và công ty nước ngoài cần hiểu rõ tác động của chiến lược này. Nhiều khả năng mâu thuẫn thương mại sẽ trở nên tồi tệ hơn và môi trường kinh doanh ở Trung Quốc sẽ trở nên khắt khe hơn khi Bắc Kinh tìm kiếm sự độc lập kinh tế lớn hơn bằng cách tối đa hóa sự phụ thuộc của thế giới vào mình.

Tuyên bố đanh thép của G7 có đủ sức răn đe Trung Quốc?

Giới quan sát cho rằng, sẽ rất khó khăn cho G7 để tạo ra một mặt trận thống nhất kiềm chế Trung Quốc, một phần do sự khác biệt về quan điểm giữa các nước thành viên.

Liệu Trung Quốc có thể thành siêu cường nếu thiếu những doanh nhân như Jack Ma?

Trung Quốc đã giảm quy mô các nhà vô địch công nghệ toàn cầu của mình, ngăn chặn các hành vi lạm dụng, chống độc quyền và chấp nhận rủi ro quá mức. Tuy nhiên cách này có thể phản tác dụng với Bắc Kinh.

Trừng trị Jack Ma, Trung Quốc tự đẩy nền kinh tế vào thế khó?

Trung Quốc muốn cắt giảm quy mô của các tập đoàn công nghệ lớn, ngăn chặn lạm dụng thế độc quyền và chấp nhận rủi ro quá mức. Tuy nhiên, những động thái trên có thể phản tác dụng.

Mới chỉ là ý định, chứ chưa phải thỏa thuận

Phát biểu tại cuộc trao đổi với nhóm các chuyên gia thuộc Hội đồng Đại Tây Dương tại Thủ đô Washington (Mỹ) hôm 6/5 (giờ địa phương), Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton nhấn mạnh, Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) giữa EU và Trung Quốc thực tế mới chỉ là 'ý định chứ chưa phải là một thỏa thuận' và có thể sẽ phải mất thời gian dài đàm phán nữa trước khi trở thành hiện thực.

Vaccine Covid-19 đang bị vũ khí hóa trong cuộc cạnh tranh địa chính trị toàn cầu

Nhiều quốc gia đang thúc đẩy 'ngoại giao vaccine' như một vũ khí để gia tăng lợi thế địa chính trị.

Số phận Hiệp định Đầu tư Trung Quốc-EU sẽ thế nào?

Baoquocte.vn. Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã gây tiếng vang đầu năm 2021 bằng việc đạt được Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) nhằm tăng cường quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một cuộc tranh cãi gay gắt về nhân quyền những ngày qua liệu có thể hủy hoại thỏa thuận tham vọng này?

Hội đàm Mỹ - Trung: Căng thẳng nhưng cần thiết giảm leo thang

Theo CNN, cuộc hội đàm Mỹ - Trung đã kết thúc trong căng thẳng tại Alaska, Mỹ.

Sau Foxconn, nhà đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục nhộn nhịp đến Việt Nam

Việc dự án nhà máy Fukang Technology của Foxconn nhận giấy chứng nhận đăng ký đầu tư từ Bắc Giang là bước tiến lớn trong hành trình mở rộng sản xuất của tập đoàn này tại Việt Nam.