Mở đường cho ngành công nghiệp ô tô trong nước

Trước thực tế thời kỳ 'ô tô hóa' đã bắt đầu tại Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp ô tô muốn tận dụng cơ hội này phải tăng đầu tư và có điều kiện nhất định chứ không phải chỉ tập trung bán xe nguyên chiếc nhập khẩu. Đồng thời, Nhà nước cần có chính sách kịp thời để phát triển công nghiệp hỗ trợ bài bản và sâu rộng.

Quy hoạch logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Tạo sự đột phá hệ thống đường cao tốc

Quy hoạch logistics sẽ là bước ngoặc để kinh tế - xã hội để kích hoạt, mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Góc nhìn quốc tế: Quy hoạch ĐBSCL mở ra cánh cửa cho giai đoạn phát triển mới

Tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng 21/6, các chuyên gia và đại diện cơ quan quốc tế đều đánh giá cao Quy hoạch tổng thể vùng ĐBSCL.

Doanh nghiệp nước ngoài mong TP.HCM tạo được môi trường pháp lý tích cực hơn

Các nhà đầu tư quan tâm việc tạo ra một hệ thống quy định công bằng, minh bạch, có thể dự đoán và hiệu quả, coi trọng sự đổi mới…

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài chọn TP.HCM là điểm đến

Có nhiều cơ hội để TP.HCM xây dựng nhiều cụm ngành bài bản hơn dựa trên lợi thế về lực lượng lao động, quyết tâm chinh phục tương lai của lãnh đạo TP và giới doanh nghiệp.

Nhật Bản thận trọng trước nguy cơ tái bùng phát dịch COVID-19

Thủ tướng Nhật Bản nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo cân bằng giữa kiểm soát dịch bệnh và phục hồi các hoạt động kinh tế-xã hội tùy theo tình hình của từng địa phương.

Nhật Bản gia tăng đầu tư vào lĩnh vực phi chế tạo

Dòng vốn từ Nhật Bản vào Việt Nam đang gia tăng đầu tư vào nhiều lĩnh vực phi chế tạo, như bán lẻ, giáo dục, y tế, năng lượng, tài chính - bảo hiểm, vận tải, bất động sản…

Quy mô thị trường Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư ngoại

Tính đến hết tháng 2-2022, vốn đăng ký điều chỉnh dự án của nhà đầu tư ngoại tại Việt Nam đã tăng thêm 3,59 tỷ USD, tăng 123,8% và đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 769,6 triệu USD, tăng 41,7% so cùng kỳ năm trước. Lý giải về vấn đề này, nhiều doanh nghiệp khẳng định, quy mô thị trường của Việt Nam đang hấp dẫn nhà đầu tư ngoại.

Nhiều doanh nghiệp sản xuất FDI tăng cường kênh bán lẻ trực tiếp

Các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài (FDI) tại Việt Nam đang có xu hướng lấn sang mảng bán lẻ, trực tiếp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng thay vì qua các nhà phân phối và đại lý chuyên nghiệp.

Doanh nghiệp FDI tăng vốn, mở rộng đầu tư ngay từ đầu năm

Trong tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) điều chỉnh tăng vốn và vốn đăng ký mới có vốn lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ.

Quy mô thị trường và tiềm năng tăng trưởng là lợi thế của Việt Nam

Dòng vốn Nhật Bản luôn nằm trong tốp đầu về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Nhân dịp đầu năm mới, ông Hirai Shinji, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TPHCM đã chia sẻ với KTSG Online về xu hướng, chiến lược đầu tư của doanh nghiệp nước này vào Việt Nam trong thời gian tới.Hiện có 140 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam. Trong đó, Nhật Bản đứng thứ hai với gần 64,4 tỉ đô la (chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư).Trong năm 2021, Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,9 tỉ đô la Mỹ, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 64,6% so với cùng kỳ.

Điều gì khiến doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam?

Tỷ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản dự định mở rộng hoạt động ở Việt Nam trong 1 - 2 năm tới đang đứng đầu khu vực ASEAN. Những tín hiệu lạc quan về tăng doanh thu trên thị trường nội địa, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư công nghệ cao, một môi trường đầu kinh doanh hoàn thiện hơn… đang là những lợi thế lớn để Việt Nam thu hút dòng vốn từ Nhật Bản.

Điều gì khiến doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam?

Tỷ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản dự định mở rộng hoạt động ở Việt Nam trong 1 - 2 năm tới đang đứng đầu khu vực ASEAN. Những tín hiệu lạc quan về tăng doanh thu trên thị trường nội địa, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư công nghệ cao, một môi trường đầu kinh doanh hoàn thiện hơn… đang là những lợi thế lớn để Việt Nam thu hút dòng vốn từ Nhật Bản.

CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ: KHÔNG NÓI SUÔNG! (*): Công khai tất tần tật

Hàng loạt giải pháp mạnh mẽ nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi nhất sẽ được TP HCM triển khai trong Năm xây dựng chính quyền đô thị và cải thiện môi trường đầu tư

Doanh nghiệp Nhật chinh phục người tiêu dùng Việt

Vượt lên nhiều quốc gia, Việt Nam trở thành thị trường mục tiêu lớn thứ 2, chỉ sau Trung Quốc và là điểm đến rất được doanh nghiệp Nhật quan tâm

Việt Nam là thị trường đầu tư thứ 2 được doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn

Việt Nam là thị trường thứ 2 (chỉ sau Trung Quốc) được các doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn khi đầu tư ra nước ngoài - cho thấy thị trường Việt Nam đang có sức hút rất lớn đối với các doanh nghiệp Nhật Bản.

Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ lớn hàng Nhật

Xu hướng doanh nghiệp Nhật Bản mang sản phẩm và dịch vụ đến thị trường Việt Nam ngày càng gia tăng thay vì chỉ là điểm đến đầu tư cho sản xuất công nghiệp chế tạo của nhiều năm trước đây. Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) nhận định, Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ hàng Nhật rất quan trọng.

Cải thiện môi trường đầu tư: Xóa rào cản, tạo bình đẳng

10,13 tỷ USD là tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2021. Theo nhìn nhận của nhiều doanh nghiệp ngoại, Việt Nam vẫn là quốc gia có môi trường đầu tư an toàn, hấp dẫn nhất khu vực châu Á trong những năm tới. Trong khi đó, nhiều DN nội lại than phiền 'dưới thảm đỏ vẫn còn rất nhiều đinh'.

Đón dòng FDI chất lượng cao

Hai tháng đầu năm 2021, Việt Nam liên tiếp đón nhận tín hiệu vui từ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khi một số dự án (DA) FDI có quy mô lớn được trao giấy chứng nhận đầu tư. Đây là kết quả khá tích cực trong bối cảnh thu hút FDI trên toàn cầu suy giảm do dịch Covid-19. Đáng chú ý, nhiều DA đầu tư lớn đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam trong tháng đầu năm 2021 và chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ cao.

Nhiều doanh nghiệp Nhật ở Việt Nam vẫn có lãi trong 'năm Covid'

Theo kết quả khảo sát của JETRO, tỉ lệ các doanh nghiệp Nhật dự báo có lãi trong hoạt động kinh doanh ở Việt Nam năm 2020 là 49,6%, mức cao trong khu vực ASEAN.

Việt Nam bị 'tụt hạng' trong lựa chọn mở rộng đầu tư của doanh nghiệp Nhật

Có 46,8% doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động đầu tư tại Việt Nam được hỏi cho biết sẽ mở rộng đầu tư trong một đến hai năm tới, giảm 17,1% điểm so với khảo sát năm 2019, và bị mất vị trí dẫn đầu về tỷ lệ cao mở rộng đầu tư ở khu vực Đông Nam Á.

Vốn FDI dịch chuyển mạnh vào Việt Nam

37 doanh nghiệp (DN) Nhật Bản quyết định đầu tư vào Việt Nam - đây là thông tin mới nhất mà Tổ chức Xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) vừa đưa ra cuối tháng 12-2020. Theo giới phân tích, không chỉ có DN Nhật Bản mà nhiều DN nước ngoài từ khu vực châu Âu, Hoa Kỳ, Singapore, Hàn Quốc… cũng chọn Việt Nam làm điểm đến đầu tư. Điều này đã nâng Việt Nam trở thành điểm đến an toàn và hấp dẫn nhất của nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2021.