Ban tổ chức dành toàn bộ doanh thu từ đêm diễn vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' và số tiền quyên góp được là 77,200 triệu đồng để ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ.
Liên hoan sân khấu Thủ đô mở rộng sẽ diễn ra từ ngày 1 đến ngày 10-11.
Tối 28/9, Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á tổ chức biểu diễn vở cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ', nhằm vận động, quyên góp ủng hộ đồng bào các tình, thành phố miền Bắc chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ.
Nhà hát Cải lương Việt Nam trình diễn vở cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' để quyên góp ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão Yagi.
Vở Cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' do Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á sẽ trình diễn một đêm tại Nhà hát Nhà hát Chèo Việt Nam (số 71 phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội) nhằm mục đích quyên góp hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão lũ.
Ngày 28/9, Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật.
Đúng ngày giỗ đầu theo âm lịch của tác giả Lê Duy Hạnh, NSND Trịnh Thúy Mùi - Phó chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã vào TP HCM thắp hương tưởng nhớ.
Vở cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' của cố tác giả Lê Duy Hạnh, Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành và ra mắt, là một lát cắt rất đời về anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - vua Quang Trung với những suy tư, trăn trở về vận mệnh đất nước.
'Mặt trời đêm thế kỷ' là vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành. Với sự khéo léo trong khai thác kịch bản và thể hiện nội tâm nhân vật, vở diễn đã góp thêm một dấu ấn nghệ thuật thành công ở mảng đề tài lịch sử.
Từ đầu năm đến nay, các đoàn nghệ thuật của Hải Phòng công diễn 4 tác phẩm đề tài đất và người thành phố Cảng.
Vở cải lương Mặt trời đêm thế kỷ do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng vừa có buổi diễn ra mắt đặc biệt thành công bởi sự yêu mến của khán giả dành cho nghệ thuật cải lương nói chung và cho một vở diễn lịch sử nói riêng. Từng tràng pháo tay không dứt và sự đồng cảm của khán giả đối với nhân vật, như hòa cùng những trăn trở, những quyết định của vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ khiến vị anh hùng lịch sử bỗng trở nên sống động, gần gũi. Từ đó, lan tỏa tình yêu lịch sử, yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người.
Xem vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam thực hiện mới thấy nỗ lực đáng trân trọng của họ khi biểu diễn trong không gian nghệ thuật không khác gì nhà kho cũ kỹ.
Đoàn Cải lương Hoa Mai (Nhà hát Cải lương Hà Nội) vừa khởi công vở diễn 'Xuân Hương nữ sĩ' (Kịch bản văn học: Nguyễn Đức Minh, chuyển thể cải lương: Diệu Hạnh) do NSND Hoàng Quỳnh Mai - một cái tên thân thuộc của làng kịch hát Việt Nam - làm đạo diễn.
Sau thành công của vở kịch nói 'Bắt quỷ', với việc dàn dựng vở cải lương 'Lời thề trên núi Cột Cờ', sân khấu Hải Phòng tiếp tục đi sâu khai thác đề tài về lực lượng Công an, mảng đề tài vốn cuốn hút công chúng, nhưng cũng là thử thách không nhỏ trong sáng tạo nghệ thuật sân khấu.
Vở 'Lời thề trên núi cột cờ' - chương trình sân khấu truyền hình Hải Phòng dự kiến sẽ ra mắt công chúng vào dịp 27/7 tới.
Là địa phương duy nhất của cả nước thực hiện Đề án sân khấu truyền hình, Hải Phòng đã dành hàng chục tỷ đồng cùng nhiều nguồn lực khác làm sống lại nghệ thuật sân khấu giữa bối cảnh bùng nổ công nghệ giải trí như hiện nay…
Đoàn Cải lương Hải Phòng vừa chính thức khởi dựng vở diễn 'Lời thề trên núi Cột Cờ' - vở cải lương về đề tài người chỉ huy trưởng Công an đầu tiên của thành phố Hải Phòng sau khởi nghĩa giành chính quyền Tháng Tám năm 1945 - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Liệt sĩ Trần Thành Ngọ.
Thời gian qua, một số nhà hát đã thử nghiệm chuyển thể các tác phẩm sân khấu, điện ảnh nổi tiếng của thế giới. Đây được xem là giải pháp trong bối cảnh khan hiếm kịch bản sân khấu chất lượng.
Sáng 14/3, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức Lễ trao giải thưởng sân khấu năm 2023 và triển khai công tác năm 2024.
Mỗi khi có bão giông quật cây cối nghiêng ngả và làm bao người khổ đau vì mắc vào oan trái, nàng Hạ Vân lại cất lời ru.
Các nhà hát truyền thống hiện đang gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng diễn viên trẻ kế cận. Nguyên nhân là số lượng tuyển sinh đầu vào các ngành này ngày càng ít, thậm chí có những chuyên ngành 'trắng' sinh viên.
'Bà chúa Mõ'- vở diễn về nhân vật lịch sử của dân tộc đã góp phần mang lại sự phát triển và ấm no cho vùng đất mặn mòi nơi cửa biển đã chính thức lên sân khấu thành phố Cảng trong chương trình 'Sáng đèn Nhà hát thành phố' cuối cùng của năm 2023.
Mới đây, NSND Thu Quế cùng các nghệ sĩ Việt Nam đã dự liên hoan sân khấu Trung Quốc - ASEAN lần thứ 10. Nữ nghệ sĩ gạo cội diện trang phục áo dài để tôn hình thể, đồng thời tôn vinh vẻ đẹp của áo dài truyền thống.
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng. Người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà.
Lúc 20 giờ ngày 22/11, rạp Chuông Vàng (72 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ sáng đèn với vở cải lương 'Truân chuyên dải yếm đào'.
Nhiều năm trở lại đây, việc bộ môn nghệ thuật sân khấu hiếm kịch bản hay, thiếu vắng kịch bản đương đại là câu chuyện 'Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!'. Để duy trì hoạt động và thu hút khán giả, nhiều nhà hát phải trông chờ vào những kịch bản kinh điển đã có của kho tàng sân khấu trong nước và thế giới. Bên cạnh đó, nhiều nhà hát lựa chọn cách chuyển thể các tác phẩm văn học đã gây tiếng vang để dàn dựng, biểu diễn.
Sân khấu Kịch Lệ Ngọc (Hà Nội) cho biết sẽ mang vở Lôi vũ diễn tại Tuần lễ sân khấu Trung Quốc - ASEAN tại Trung Quốc, nhân kỷ niệm 10 năm sự kiện sân khấu này theo lời mời từ ban tổ chức.
'Lôi Vũ' là một tuyệt phẩm của kịch gia nổi tiếng người Trung Quốc Tào Ngu, được viết năm 1933. Đây là một tác phẩm có sức hút với nhiều nghệ sĩ sân khấu trên thế giới, trong đó có nhiều thế hệ nghệ sĩ sân khấu của Việt Nam. Cũng từ 'Lôi Vũ' mà nhiều nghệ sĩ đã để lại dấu ấn trong sự nghiệp của mình như: NSND Việt Anh, NSND Hồng Vân, NSND Thành Lộc… Và tới đây là các nghệ sĩ của một 'Lôi Vũ' trên sân khấu Lệ Ngọc.
Sân khấu Lệ Ngọc mời NSND Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn cho 'Lôi vũ' - vở mới sẽ góp mặt tại Tuần lễ sân khấu Trung Quốc - ASEAN (Trung Quốc).
Ông Nguyễn Văn Hải, Giám đốc sản xuất kịch 'Lôi vũ' cho biết, sẽ mang vở diễn dự Tuần lễ sân khấu Trung Quốc - ASEAN (Trung Quốc).
Dù trễ hẹn hơn 2 tháng nhưng ngay khi ra mắt, vở tuồng 'Lửa cháy Phiên Ngung' đã đem đến cho công chúng niềm yêu thích đặc biệt.
Từ khi còn là sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, Lê Trung Tuấn (sinh năm 1991) đã được đặc cách tuyển vào Nhà hát Cải lương Việt Nam.
Vở diễn 'Vì nghĩa nước non' - một trong những dự án quan trọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã hoàn thành và ra mắt khán giả.
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở 'Vì nghĩa nước non', dự án do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt hàng dàn dựng, khai thác một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông.
Cuộc đời công chúa An Tư - con gái út của Thượng hoàng Trần Thái Tông được NSND Hoàng Quỳnh Mai tái hiện trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non'.
Khai thác giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông, vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' không chỉ phản ánh hào khí Đông A rực lửa một thời mà còn tập trung làm rõ cuộc đời của công chúa An Tư, một người con yêu nước đã chấp nhận gạt bỏ tình riêng, giúp vua tôi nhà Trần thực hiện kế hoãn binh, củng cố lực lượng rồi phản công đánh bại quân thù.
Khí phách liệt nữ An Tư được khắc họa đầy rạng rỡ trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn.
Nhà hát Cải lương Việt Nam đưa nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu thông qua vở diễn 'Vì nghĩa nước non', cùng những cách tân, thử nghiệm mới mẻ.
Sau đêm tổng duyệt 17/7, vở cải lương về công chúa An Tư của đạo diễn, NSND Hoàng Quỳnh Mai – 'Vì nghĩa nước non' chính thức ra mắt khán giả vào tối 18/7 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
'Vì nghĩa nước non' của tác giả Trần Hồng Vân, chuyển thể cải lương NSƯT Ngọc Chi, NSND Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, được công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 17 và 18/7. Đây là dự án quan trọng thứ hai của Nhà hát Cải lương Việt Nam được trình diện khán giả trong năm nay sau tác phẩm kịch kinh điển thế giới Mê Đê do NSƯT Lê Chức dàn dựng.
Lịch sử hơn 100 năm của nghệ thuật cải lương đã chứng kiến nhiều nỗ lực tìm tòi, cách tân để đáp ứng nhu cầu của thời cuộc. Trong cuộc sống hiện đại hôm nay, những nỗ lực đó vẫn chưa bao giờ dừng lại...
'Đóng vai chính trong một tác phẩm nhưng không đoạt giải, nhưng cứ cộng dồn, quy đổi lại có huy chương Vàng, Huy chương Bạc… điều này không hợp lý, nên bỏ', NSND Trung Hiếu bày tỏ.
Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật Sân khấu toàn quốc năm 2023 khép lại đã nhân không ít niềm vui khi nghệ sĩ được thêm say nghề để dâng đời.
Câu chuyện về Hậu chúa Khúc Thừa Mỹ sang Phiên Ngung từ thế kỷ thứ X làm 'Hoan hảo sứ' sẽ được tái hiện trên sân khấu kịch hát dân tộc.