77 mùa thu đã đi qua nhưng niềm tự hào về những trang sử hào hùng của cách mạng Tháng Tám vẫn còn vẹn nguyên đối với Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Hướng Hóa. Kỳ tích giành lại chính quyền về tay Nhân dân ngày ấy đã tiếp thêm sức mạnh để đồng bào miền Tây Quảng Trị đoàn kết, cùng quân và dân cả nước đứng lên đấu tranh giành lại độc lập, tự do cũng như khắc phục khó khăn sau chiến tranh, quyết tâm xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Dọc theo chiều dài lịch sử, từ thuở khai thiên lập địa tạo dựng làng xã, Triệu Phong đã kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm, mỗi tên đất tên làng, mỗi đường quê, phố chợ đều in đậm những chiến công hiển hách. Nửa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, dưới ngọn cờ Cần Vương và phong trào Văn thân, Nhân dân Triệu Phong đã thể hiện sâu sắc lòng yêu nước và ý chí độc lập. Giữa những năm 20 của thế kỷ XX ở Triệu Phong đã xuất hiện những thanh niên yêu nước, khát khao cuộc sống độc lập tự do. Đến năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thì Triệu Phong là một trong những nơi có chi bộ sớm nhất Quảng Trị.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, đánh giá cao vị trí, vai trò và sự đóng góp quan trọng của phụ nữ Việt Nam trong quá trình phát triển, bảo vệ và xây dựng đất nước. Bác từng nhấn mạnh: 'Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cùng già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ', hay 'Nhân dân ta anh hùng là nhờ có các bà mẹ Việt Nam anh hùng'.
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu.
Chất lượng giống là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng cây trồng, vì vậy, thời gian qua, các cơ quan chức năng của tỉnh luôn chú trọng công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng, đặc biệt là giống cây ăn quả. Qua đó, góp phần tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
Đồng chí Trần Thị Hồng, cán bộ lão thành cách mạng, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị sau một thời gian lâm bệnh dù được sự chăm sóc tận tình của các y, bác sĩ và gia đình con, cháu nhưng do tuổi cao, sức yếu, đồng chí đã từ trần vào lúc 16 giờ ngày 26/6/2021 (nhằm ngày 17 tháng 5 năm Tân Sửu), hưởng thọ 106 tuổi.
Hôm nay 6/3/2021, tại hội trường Liên đoàn Lao động tỉnh, Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh phối hợp với Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản Quảng Trị tổ chức công bố đấu giá quyền sử dụng đất đợt 1 năm 2021.
Đại dịch COVID-19 khiến toàn ngành du lịch buộc phải 'thay máu' để thích nghi với tâm lý đầy biến động của du khách. Thực tế đã khiến các doanh nghiệp du lịch phải đầu tư nhiều sản phẩm tour mới, lạ.
Chiều 20/11, Ban Công tác Mặt trận khu phố 6, 7 - chung cư Xóm Cải tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2020 ở khu dân cư với chủ đề 'Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa và xây dựng nếp sống văn minh đô thị' và kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2020).
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, nối tiếp truyền thống Bà Trưng, Bà Triệu, phụ nữ Việt Nam luôn là lực lượng đông đảo, tham gia tích cực vào các phong trào đấu tranh bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, 'ra sức dệt thêu' 'non sông gấm vóc Việt Nam' thêm tốt đẹp, rực rỡ. Cùng với phụ nữ cả nước, 90 năm qua, phụ nữ Quảng Trị đã nối tiếp truyền thống cách mạng của Đảng, dân tộc và quê hương, cùng Đảng bộ và Nhân dân Quảng Trị viết nên những trang sử vẻ vang trong hai cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng hành với quê hương trên bước đường đổi mới.
Bệnh nhân, y bác sĩ BV đa khoa huyện Lệ Thủy, Quảng Bình phải dựa vào nguồn thực phẩm cứu trợ từ bên ngoài để chống chọi trong lũ lụt.
Một sản phụ ở Quảng Bình chuyển dạ nhưng xung quanh nước lũ bao vây. Công an kịp thời huy động ca nô đưa cô đến bệnh viện an toàn.
Thai phụ trong vùng lũ lụt chuyển dạ, công an đã huy động ca nô chuyển thai phụ đến bệnh viện an toàn.
Suốt chiều dài lịch sử 90 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành một tổ chức chính trị - xã hội lớn mạnh, rộng khắp, vận động, tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ tham gia tích cực và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tấm gương của sự hy sinh, lòng quả cảm và đặc biệt là nỗi đau chia cắt tình mẫu tử của những nữ tù chính trị trong nhà tù Hỏa Lò được diễn tả trong chương trình trải nghiệm 'Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa', khiến thế hệ trẻ hôm nay xúc động. Chương trình do Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò thực hiện nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2020).
Đúng vào dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò cho ra mắt chương trình tham quan trải nghiệm 'Đêm linh thiêng 2 - Sống như những đóa hoa'. Kết hợp giữa kể chuyện với những hoạt động tham quan, trải nghiệm, chương trình là khúc tráng ca về người phụ nữ Việt Nam trong đấu tranh chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc.
Đúng vào dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò cho ra mắt chương trình tham quan trải nghiệm 'Đêm linh thiêng 2 - Sống như những đóa hoa'. Kết hợp giữa kể chuyện với những hoạt động tham quan, trải nghiệm, chương trình là khúc tráng ca về người phụ nữ Việt Nam trong đấu tranh chống thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc.
Chương trình tham quan, trải nghiệm mang tên 'Đêm thiêng liêng - Sống như những đóa hoa' tại Nhà tù Hỏa Lò đã mang đến cho du khách nhiều xúc động.
Ngày 20/10 là ngày đầu tiên trong lịch sử của nước ta một đoàn thể quần chúng của phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, nhằm đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của đất nước.
'Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa' là lời tri ân đối với công lao, đóng góp, sự hy sinh to lớn của các nữ chiến sỹ yêu nước, cách mạng bị bắt giam tại Nhà tù Hỏa Lò (giai đoạn 1930-1954).
Chương trình tham quan, trải nghiệm 'Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa' là lời tri ân với các nữ chiến sĩ yêu nước, cách mạng bị bắt giam tại Nhà tù Hỏa Lò giai đoạn 1930 - 1954.
Kỷ niệm 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954-10-10-2020) và 90 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20-10-1930 - 20-10-2020), tối 2-10, tại di tích Nhà tù Hỏa Lò (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò ra mắt chương trình tham quan, trải nghiệm 'Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa'.
Tối 2/10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò chính thức ra mắt chương trình tham quan, trải nghiệm 'Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa'.
Ngày 2/10, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội đưa chương trình tham quan, trải nghiệm 'Đêm thiêng liêng 2: Sống như những đóa hoa' vào phục vụ du khách.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ra đời trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt chiều dài lịch sử 90 năm, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành một tổ chức chính trị - xã hội lớn mạnh, rộng khắp, vận động, tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ tham gia tích cực và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày gặp mặt, hai người phụ nữ tuy chung một chồng nhưng mới lần đầu biết nhau đã coi nhau như chị em ruột. Bà Cán đã nắm tay bà Ái rưng rưng nước mắt: 'Chị có công sanh thì em có công dưỡng'.
Ban quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức khai mạc trưng bày 'Thắp lửa niềm tin' và triển lãm 'Tự hào 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội'.
Ra đình vào sáng mồng 1 tết, với người dân 'làng đỏ' Lập Thạch quê tôi (nay thuộc phường Đông Lễ, thành phố Đông Hà) không chỉ là một ý thức tự thân để thể hiện niềm tri ân với tổ tiên trong ngày đầu năm mới mà còn để khẳng định niềm tin sắt son theo Đảng. Như 90 năm trước, cũng tại ngôi đình này, những người cộng sản của làng đã đứng trước vong linh tiên tổ nguyện thề hi sinh thân mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Với hơn 500 năm tuổi, lịch sử thôn An Tiêm, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong được nối liền bằng những dấu mốc vàng son. Sự kiện ý nghĩa nhất đối với người dân nơi đây chính là ngày Chi bộ An Tiêm ra đời. Cho đến hôm nay, người dân địa phương vẫn luôn một lòng theo Đảng, nêu cao quyết tâm xây dựng quê hương, đất nước đẹp giàu.
Những hiện vật, tư liệu và cả những nhân chứng lịch sử đã hiện diện tại Trưng bày chuyên đề 'Thắp lửa niềm tin' tại Khu di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.
Ban quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò cho biết, trưng bày về Đảng Cộng sản Việt Nam chủ đề 'Thắp lửa niềm tin' sẽ diễn ra tại di tích, số 1 Hỏa Lò, Hà Nội từ ngày 10-1 đến 29-2. Đây là hoạt động thiết thực nhằm kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 – 3-2-2020), do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức.
Trưng bày 'Thắp lửa niềm tin' khẳng định và góp phần lan tỏa hơn nữa niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và 'vầng dương' ấy mãi tỏa sáng, mang đến cho dân tộc những mùa xuân sáng tươi trên con đường đổi mới đất nước.
Những tư liệu, hình ảnh và nhân chứng về Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập cho tới nay sẽ được giới thiệu cụ thể, sinh động trong triển lãm 'Thắp lửa niềm tin' diễn ra từ ngày 10/1 đến 29/2/2020 tại Khu Di tích nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội).
Toàn tỉnh hiện có 261 điểm tiêm chủng mở rộng tại trạm y tế xã, phường, thị trấn và 12 điểm tiêm chủng dịch vụ với trên 610 cán bộ phụ trách tiêm chủng từ tỉnh đến cơ sở. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêm chủng ngày càng cao của nhân dân, ngành Y tế đã phân công các cộng tác viên y tế phụ trách theo dõi từng khu dân cư có trách nhiệm thông báo đến các gia đình có trẻ nhỏ khi có những đợt, chiến dịch tiêm chủng diễn ra.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho phụ nữ Việt Nam sự quan tâm đặc biệt. Người luôn khuyên nhủ chị em cố gắng rèn luyện phẩm chất đạo đức để phát huy hết nét đẹp của phụ nữ Việt Nam.