'Thế gian Sư' và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam

Ở phường Tây Lộc (Huế), có một con đường mang tên Lê Văn Miến, xứng đáng với những đóng góp của ông cho đất nước. Trong giới chuyên môn, cái tên Lê Văn Miến không còn xa lạ với những dấu ấn to lớn, như: 'Người thầy của nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước', 'họa sĩ sơn dầu đầu tiên của Việt Nam'.

Quận Hoàng Mai trao Huy hiệu 70, 75 năm tuổi Đảng cho 6 đảng viên

'Việc tổ chức trao tặng Huy hiệu Đảng cho các đảng viên lão thành là dịp để các cấp ủy đảng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những đóng góp, cống hiến của các đồng chí ' - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Vũ Đức Bảo khẳng định.

Quận Hoàng Mai: Trao Huy hiệu Đảng tặng các đảng viên lão thành

Sáng 1-11, Quận ủy Hoàng Mai tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 7-11-2023.

Ngõ thành... chợ 'cóc'

Ngõ 252 phố Tây Sơn thuộc phường Trung Liệt (quận Đống Đa) là khu dân cư đông đúc. Trong con ngõ nhỏ này, nhiều người đã ngang nhiên sử dụng diện tích ngõ đi chung thành nơi để xe, kinh doanh dịch vụ và bán hàng...

Họa sĩ Lê Văn Miến, người đầu tiên của hội họa hiện đại Việt Nam

Năm 1925, Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập để từ đó xác lập nền hội họa hiện đại của Việt Nam. Nhưng trước đó, từ năm 1890 đã có một người Việt Nam học tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris và có những tác phẩm đầu tay trên đất Pháp.

Mở trang sách cũ - Bài 1: Người xông đất

Thông thường một tác phẩm được viết, ít thì có lời nói đầu của tác giả, thêm thì có lời nhà xuất bản hoặc lời giới thiệu của một ai đó cho tác giả, tác phẩm.

Hành trình gìn giữ di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Nhờ những con người luôn có niềm đam mê với di sản, Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'giống như chim phượng hoàng, đã có thể hồi sinh mạnh mẽ hơn, uy nghi hơn, như những gì mà chúng ta đã và đang từng chứng kiến'.

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Từ ngôi chùa hoang phế đến di sản văn hóa

Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Không gian Tết Hà Nội năm 1915 qua ảnh màu của Pháp

Bàn thờ tổ tiên trong sân của một ngôi nhà bế thế, ông đồ trẻ ngồi viết câu đối, cửa hàng bán pháo Tết của người gốc Hoa trong khu phố cổ... là loạt ảnh màu đầy hoài niệm về ngày Tết ở Hà Nội năm 1915.

Bánh chưng ơi!

Nếu thời nay bánh chưng tuy vẫn là vật linh thiêng - đồ cúng trong ngày tết nhưng nó cũng là thứ đồ ăn bình thường khắp thành thị, làng quê hễ cần là có ngay.

Ảnh màu hiếm độc về lăng Hoàng Cao Khải ở Hà Nội một thế kỷ trước

Quần thể lăng Hoàng Cao Khải từng được nhà sử học nổi tiếng người Pháp Phillippe Papin đánh giá là 'một trong những đỉnh cao của kiến trúc đá phương Đông'.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (1)

Khung cảnh thôn dã ở làng Định Công, chợ làng Thanh Liệt, lăng Hoàng Cao Khải ở ấp Thái Hà... là loạt ảnh màu cực sống động về tỉnh Hà Đông năm 1915.

Một mặt khác của Hội Khai trí tiến đức

Hội Khai trí tiến đức (HKTTĐ) là tổ chức văn hóa đầu tiên ra đời bởi 'chính sách hợp tác với người bản xứ', với mục tiêu chính trị 'cai trị gián tiếp' của người Pháp.

Khu Lăng mộ đá cổ hơn 100 tuổi giữa lòng Hà Nội cần được tôn tạo

Khu lăng mộ Hoàng Cao Khải có tính đặc thù cao về kiến trúc, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo, lăng được xây toàn bộ bằng đá cẩm thạch trắng theo kiểu chữ ''Đinh'', dài 8m, cao 6m. Toàn bộ công trình được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1962.

Làng 'đạp bát' Triều Đông

Đến huyện Thường Tín, Hà Nội, hỏi thăm về làng Triều Đông, mấy bà bán hoa quả dọc đường đều hỏi lại 'Làng đạp bát chứ gì? Hướng kia!'. Tuy không phải làng nghề, nhưng những năm 80 - 90 của thế kỷ trước, hầu như đàn ông cả làng Triều Đông, xã Tân Minh đều gắn với hình ảnh đi đạp xe thồ bát nặng vài tạ, rong ruổi khắp nơi từ miền xuôi cho tới miền ngược để mưu sinh.

'Hụt hơi' chạy theo bảo tồn di tích lăng mộ Hoàng Cao Khải

Được công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1962, Lăng mộ Hoàng Cao Khải có kiến trúc tinh xảo trong nghệ thuật điêu khắc đá của người Việt. Tuy nhiên đến nay, Lăng mộ cũng chỉ như phế tích, trở thành sân chơi cho trẻ nhỏ.

Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng Thủ đô

Từng là quần thể lăng mộ lớn thứ 2 ở Việt Nam nhưng đến nay, khu vực này đã trở thành phế tích, người sống ở chung cùng người chết hơn 30 năm qua.

Nơi người sống ở chung với người chết hơn 30 năm qua

Từng là quần thể lăng mộ lớn thứ 2 ở Việt Nam nhưng đến nay, khu vực này đã trở thành phế tích, người sống ở chung cùng người chết hơn 30 năm qua.

Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng thủ đô

Từng là quần thể lăng mộ lớn thứ 2 ở Việt Nam nhưng đến nay, khu vực này đã trở thành phế tích, người sống ở chung cùng người chết hơn 30 năm qua.

'Lò phiến loạn Bắc Kỳ'

Những hoạt động yêu nước của phong trào duy tân nói chung và trường Đông Kinh Nghĩa Thục nói riêng khiến thực dân Pháp mất ăn mất ngủ. Chúng rải mật thám đi khắp nơi để truy tìm những người chống lại chính quyền. Không có chứng cứ, chúng gọi đây là 'Lò phiến loạn Bắc Kỳ' và thẳng tay đàn áp.

Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội

Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.

Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội

Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.