Ngăn chặn thực phẩm 'bẩn' vào TP Hồ Chí Minh

TP Hồ Chí Minh là nơi tiêu thụ chính các loại nông sản, thực phẩm tươi sống từ các tỉnh thành lân cận đổ về. Trong đó, hệ thống phân phối hiện đại chiếm khoảng 30% và chất lượng hàng hóa được kiểm soát tốt. Trong khi đó, 70% còn lại về các chợ đầu mối, chợ truyền thống và trôi nổi ngoài thị trường, chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) chưa được kiểm soát hết…

Ngày 25-12, Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Công an TPHCM cho biết vừa phối hợp Cục Quản lý thị trường TPHCM phát hiện, kịp thời ngăn chặn 25 tấn thực phẩm bẩn chuẩn bị đưa ra bán trên thị trường.

TPHCM: Chặn kịp thời 25 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc chuẩn bị tuồn ra thị trường

Nhằm đảm bảo an toàn, sức khỏe cho Nhân dân trong dịp lễ, Tết. Công an TPHCM tích cực phối hợp cùng cơ quan quản lý thị trường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ vệ sinh, an toàn thực phẩm trên địa bàn, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.

Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.

Nâng cao chất lượng đào tạo Thanh nhạc tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội: Thực trạng và Giải pháp

Sáng ngày 28/9/2023, tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Khoa Thanh nhạc đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nâng cao chất lượng đào tạo thanh nhạc trong giai đoạn hiện nay'.

Cây quế 'vàng xanh' ở tỉnh Lào Cai, giúp người dân phát triển kinh tế

Những năm gần đây, cây quế được coi là 'vàng xanh' trong động lực phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Lào Cai. Vùng nguyên liệu quế của tỉnh Lào Cai phát triển nhanh, chỉ sau tỉnh Yên Bái.

Chăm lo, bồi dưỡng để sĩ quan trẻ nỗ lực cống hiến, trưởng thành

Sáng 4-7, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội tổ chức Tọa đàm sĩ quan trẻ năm 2023, với chủ đề 'Sĩ quan trẻ Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội xung kích, sáng tạo, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới'.

Công đoàn cơ sở Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2023-2028

Sáng 27-4, tại Hà Nội, Công đoàn cơ sở Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2023-2028.

Gánh tào phớ ông Chức

Khi những vệt nắng cuối ngày dịu dần, dưới hàng dừa cảnh đối diện cổng đền Thượng (thành phố Lào Cai), mấy cô cậu thanh niên túm năm tụm ba trò chuyện với nhau rôm rả quanh gánh tào phớ của ông Chức.

'Đầu tàu' ở Đồng Mây

Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, lựa chọn mô hình phù hợp để đầu tư phát triển kinh tế, ông Hoàng Đăng Vinh, sinh năm 1959, là một trong những tấm gương sáng của bà con dân tộc Nùng ở xóm Đồng Mây, xã Tân Long (Đồng Hỷ).

Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội phát động hiến máu tình nguyện

Hưởng ứng phong trào hiến máu tình nguyện trong tuổi trẻ toàn quân năm 2023, sáng 4-3, Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội phối hợp với Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tổ chức phát động hiến máu tình nguyện.

Gần 100 kỳ thủ tham gia Giải Cờ tướng huyện Đan Phượng năm 2023

Giải Cờ tướng huyện Đan Phượng năm 2023 thu hút 98 vận động viên đến từ các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn trong huyện tham gia, được chia thành 5 nhóm theo lứa tuổi.

Đặc sản na Chi Lăng của Lạng Sơn vào mùa thu hoạch

Năm 2022, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) có khoảng 2.300ha trồng na cho thu hoạch, sản lượng ước đạt 20.000 tấn, giá trị kinh tế đạt khoảng 700 tỷ đồng.

Công tác dân vận chính quyền ở Yên Châu

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Yên Châu luôn quan tâm, đổi mới công tác dân vận chính quyền, theo hướng 'gần dân, trọng dân, sát dân', tạo đồng thuận trong nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Yên Châu đảm bảo tiến độ sắp xếp, sáp nhập bản

Giai đoạn 2018-2021, huyện Yên Châu đã sáp nhập 28 bản thành 14 bản (từ 196 bản, tiểu khu xuống còn 182 bản, tiểu khu), giảm 144 người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở. Qua 3 đợt thực hiện sáp nhập, người dân nhận thức được mục đích, ý nghĩa của việc sắp xếp, sáp nhập nên cơ bản đồng thuận, chấp hành tốt công tác tổ chức; đoàn kết, yên tâm lao động, sản xuất; chấp hành pháp luật Nhà nước, quy ước, hương ước tại khu dân cư. Sau sáp nhập, đội ngũ người hoạt động không chuyên trách được bố trí sắp xếp lại theo đúng quy định; việc lựa chọn nhân sự các bản được thực hiện dân chủ, phù hợp với yêu cầu vị trí công việc của bản.

Dân mòn mỏi chờ cấp đổi sổ đỏ

ĐBP - Để đảm bảo lợi ích cho người dân góp đất trồng cây cao su, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương liên quan tập trung gỡ vướng, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho người dân, làm cơ sở để phân chia lợi nhuận cho người dân khi cao su đi vào khai thác mủ. Tuy nhiên, đến nay nhiều hộ dân vẫn chưa được chính quyền cấp GCNQSDĐ và ký hợp đồng góp đất với Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên (gọi tắt là Công ty). Điều này không chỉ gây khó khăn trong quá trình quản lý, sử dụng đất góp, mà còn thiệt thòi cho người dân góp đất do chưa có cơ sở để chia lợi nhuận từ việc khai thác mủ ở các vườn cây cao su đến kỳ thu hoạch.

Hiệu quả hoạt động từ Hợp tác xã nước sạch và vệ sinh môi trường

Gần 10 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã nước sạch và vệ sinh môi trường Vân Tùng (Ngân Sơn) không chỉ tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động mà còn góp phần tích cực bảo vệ môi trường, hướng đến một môi trường xanh, sạch, đẹp và xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh ở địa phương.

C69 - khởi công Dự án đường liên xã tại Mường Lựm, Yên Châu, Sơn La

Ngày 8/1/2021, lễ khởi công dự án Đường liên xã Mường Lựm - Yên Châu qua suối đi Tân Lập - Mộc Châu (giai đoạn 1) tại bản Nà Lắng, xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra thành công.

Mường Lựm chủ động phòng, chống rét cho đàn gia súc

Hiện nay, xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, có hơn 5.700 con trâu, bò. Ngay đầu mùa đông, xã đã chỉ đạo các đoàn thể phối hợp với các bản hướng dẫn bà con chủ động dự trữ nguồn thức ăn và thực hiện các biện pháp phòng, chống rét, dịch bệnh cho đàn vật nuôi.

Đổi thay vùng quê Mường Lựm

Những ngày đầu tháng 10, chúng tôi về Mường Lựm, vùng đất quần cư lâu đời của đồng bào dân tộc Thái, Mông, Dao. Đây còn là nơi thành lập Chi bộ Yên Châu - tiền thân của Đảng bộ huyện Yên Châu. Phát huy truyền thống cách mạng, tiếp nối các thế hệ đi trước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Mường Lựm luôn đoàn kết, xây dựng bản mường đổi mới.

Bài 1: Nông dân đổi đời từ cây quế

Dù không phải là địa phương đầu tiên của tỉnh đưa cây quế vào trồng, nhưng Bảo Yên lại là huyện có diện tích quế lớn nhất với 22.000 ha, chiếm hơn 1/2 diện tích quế toàn tỉnh. Song song với việc quy hoạch diện tích phù hợp, Bảo Yên đang đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp vào đầu tư, hình thành chuỗi sản xuất để nâng cao giá trị cây quế.

Máy tính cũ khan hàng, tăng giá

Do nhu cầu học trực tuyến khi vào năm học mới, nhiều dòng máy tính mới đang trở nên khan hiếm, máy tính cũ đã trở thành lựa chọn của nhiều bậc phụ huynh vì phù hợp với khả năng chi trả.

Lao động nghèo mất việc, chui gầm cầu trốn dịch Covid-19 ở Hà Nội

Dịch Covid-19 bùng phát khiến ông Hoàng Văn Chức (quê Điện Biên) mất việc. Không thể về nhà, ông phải sống chui dưới gầm cầu ở Hà Nội.

Thanh niên Quân đội với tình yêu Tổ quốc

Sáng 26-3, Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội (VHNTQĐ) phối hợp cùng Thư viện Quân đội tổ chức trưng bày sách, báo và giao lưu, tọa đàm với chủ đề 'Thanh niên Quân đội với tình yêu Tổ quốc', nhằm khẳng định vai trò, đóng góp của thanh niên quân đội với Tổ quốc.

Mê Linh (Hà Nội): Dự án gần 20 năm 'án binh bất động' bỗng tái khởi động kỳ lạ

Một dự án được phê duyệt từ năm 2003 nhưng đến giữa năm 2020 mới được triển khai khẩn trương trước sự ngỡ ngàng của cả chính quyền và người dân địa phương.

Dấu ấn Cục Thông tin ở Định Hóa

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đã có nhiều cơ quan được thành lập, đóng và làm việc tại ATK Định Hóa. Trong số này có cơ quan Cục Thông tin, Bộ Quốc phòng.

Tìm đầu ra cho đặc sản na 'Chi Lăng'

Tỉnh Lạng Sơn hiện có hơn 2.800 ha trồng na đang cho thu hoạch, được trồng tập trung ở huyện Chi Lăng và Hữu Lũng, cho năng suất khoảng 10 tấn/ha, sản lượng bình quân đạt khoảng 30.000 tấn/năm, giá trị sản xuất đạt hơn 1.000 tỷ đồng/năm.

Lạng Sơn chủ động quảng bá cho sản phẩm đặc sản na 'Chi Lăng'

Vụ na năm 2020, tỉnh Lạng Sơn cùng các bộ ngành chủ động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm na 'Chi Lăng' tại thị trường Hà Nội và các địa phương trong cả nước.

Ngọt ngào mùa na Chi Lăng

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng khi bước vào mùa thu hoạch na, bà con nông dân trên đất ải Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn) vẫn phấn khởi vui mừng vì vụ na năm nay vừa được mùa, lại trúng giá.

Cam Cọn: Người trồng rừng gặp khó vì cống chui cao tốc

Những cánh rừng đã đến tuổi khai thác nhưng không thể thu hoạch, có thu hoạch cũng bị ép giá khiến người trồng rừng ở thôn Tân Tiến, xã Cam Cọn (huyện Bảo Yên) thất vọng bởi thành quả lao động của mình không còn bao nhiêu.

Thành ủy Ninh Bình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ

Sáng 27/8, Ban Thường vụ Thành ủy Ninh Bình tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức theo Quy định 164-QĐ/TW ngày 1/2/2013 của Bộ Chính trị cho các cán bộ đối tượng 4 thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý. Đồng chí Lê Hữu Quý, TVTU, Bí thư Thành ủy dự chỉ đạo lớp bồi dưỡng. Giảng viên là PGS. TS Hoàng Văn Chức, Giảng viên cao cấp Học viện Hành chính quốc gia.