Không thể trì hoãn cắt giảm khí thải

Báo cáo khoa học của một nhóm các nhà khoa học hàng đầu của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng, nhân loại còn rất ít cơ hội để ngăn chặn tác hại tồi tệ của biến đổi khí hậu.

Phát triển thích ứng với khí hậu

Năm 2018, Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã nhấn mạnh quy mô chưa từng có của thách thức cần giới hạn sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C để tránh những thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra. Năm năm sau, thách thức đó thậm chí còn lớn hơn do sự gia tăng liên tục của phát thải khí nhà kính.

Thế giới gấp rút hành động trước ngưỡng nhiệt nguy hiểm

Trong vòng 10 năm tới, nhiệt độ toàn cầu có khả năng vượt qua ngưỡng báo động, buộc các quốc gia phải hành động ngay lập tức nếu không muốn đẩy trái đất đến bờ vực.

Thế giới trên 'lớp băng mỏng' trước cảnh báo khẩn cấp của Liên hợp quốc

Mới đây, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác nhiên liệu hóa thạch mới và các nước giàu có nên từ bỏ than, dầu và khí đốt vào năm 2040.

Liên hợp quốc kêu gọi hành động khẩn cấp để giảm lượng khí thải

Ngày 20/3, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi chính phủ các nước hành động khẩn cấp để giảm lượng khí thải và tăng cường khả năng phục hồi trước tình trạng biến đổi khí hậu, nhằm đảm bảo một tương lai bền vững về môi sinh cho tất cả mọi người.

COP27: Tài chính khí hậu là vấn đề then chốt

Chủ tịch COP27 Sameh Shukri nhấn mạnh, đây là lần đầu tiên chương trình nghị sự chính thức của COP dành một đề mục riêng cho vấn đề cấp bách là các thỏa thuận hỗ trợ tài chính cần thiết để thu hẹp khoảng cách, khắc phục tổn thất, thiệt hại do BĐKH gây ra.

Khai mạc Hội nghị COP27: 'Cùng nhau hành động'

Ngày 6/11/2022, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã khai mạc tại Sharm el-Sheikh, Cộng hòa Arab Ai Cập. Tham dự hội nghị có hơn 120 nguyên thủ và 40.000 đại biểu.

Hơn 120 nhà lãnh đạo thế giới tham dự COP27 bàn vấn đề 'nóng' toàn cầu

Quan chức, phái viên khí hậu từ khắp nơi trên thế giới đã tụ họp tại Sharm el-Sheikh bên bờ biển của Ai Cập ngày 6/11 để thảo luận về biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong bối cảnh thế giới đối mặt với hàng loạt những thách thức từ chiến tranh, thiếu lương thực hay năng lượng.

Indonesia khẩn cấp kêu gọi nghị viện G20 giải quyết vấn đề 'biến đổi khí hậu' toàn cầu

Mới đây, Chủ tịch Hạ viện Indonesia Puan Maharani đã kêu gọi nghị viện thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu với tác động ngày càng gia tăng trên toàn cầu.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ, hành động khẩn trương trong ứng phó biến đổi khí hậu

Là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất trước thách thức của biến đổi khí hậu, Việt Nam luôn chủ động và tích cực tham gia vào các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực của thách thức này.

Ngày Trái đất 2022: Hãy bảo vệ hành tinh xanh trước khi quá muộn!

Hơn bao giờ hết, Ngày Trái đất có ý nghĩa quan trọng đối với nhân loại như lúc này. Có quá nhiều điều tồi tệ đang diễn ra gần đây, khiến cho ngay cả những cá nhân nhỏ bé ở một vùng xa xôi nào đó cũng cảm nhận được trái đất đang rung chuyển.

Liên Hợp Quốc ra báo cáo khẩn cấp về khí hậu: Nếu 'ngồi im', nhân loại sẽ đối mặt điều đáng sợ nhất!

Trong thời gian ngắn, Liên Hợp Quốc liên tục ra những báo cáo khẩn cấp, kêu gọi các chính phủ nhanh chóng hành động vì một 'tương lai có thể sống được'.

Các nhà khoa học ra tối hậu thư về nhiệt độ: 'Bây giờ hoặc không bao giờ'

Ngày 4/4, Liên Hợp Quốc cảnh báo nhiệt độ trên Trái Đất sẽ vượt qua mức giới hạn 1,5 độ C mà các quốc gia cam kết, trừ khi tất cả các chính phủ và tập đoàn nỗ lực giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Liên hợp quốc: Trái đất có thể tăng 3,2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

Ngày 4/4, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về khí hậu. Với những yếu tố không chắc chắn về mức độ thực hiện cam kết ở thời điểm hiện nay, IPCC dự báo nhiệt độ Trái đất có thể sẽ tăng mạnh ở mức 3,2 độ C so với giai đoạn tiền công nghiệp.

LHQ cảnh báo nhân loại có 3 năm để đảo ngược tác động của biến đổi khí hậu

Ngày 4/4, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về khí hậu, cảnh báo nhân loại chỉ có chưa đến 3 năm để cắt giảm khí thải, qua đó đảo ngược tác động của biến đổi khí hậu gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Thế giới Thế giới Cần thích ứng với biến đổi khí hậu 'đang diễn ra trên khắp thế giới'

Các tác động của biến đổi khí hậu đã 'rất rõ ràng' và 'đang diễn ra trên khắp thế giới'. Đây là khẳng định được ông Petteri Taalas, Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra trong một bài phát biểu tại Phiên họp thứ 55 của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC).

Liên Hợp Quốc: Cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu đang rất cấp thiết

Giám đốc khoa học khí hậu của Liên Hợp Quốc cho biết hôm thứ Hai rằng gần 200 quốc gia đã nhóm họp để hoàn thiện một báo cáo về tác động khí hậu.

Mối lo an ninh lương thực

Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) mới đây tiến hành phiên họp lần thứ 50 tại Geneva (Thụy Sĩ) để xem xét báo cáo đặc biệt về tương lai và vai trò của đất đai trước tình trạng biến đổi khí hậu. Nguy cơ mà biến đổi khí hậu gây ra ngày càng trầm trọng, đe dọa an ninh lương thực.

Quản lý đất đai tốt hơn sẽ giúp ứng phó với biến đổi khí hậu

y ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho biết, đất đai đang chịu sức ép ngày càng tăng của con người và biến đổi khí hậu (BĐKH). Đồng thời, việc giữ nhiệt độ toàn cầu ấm lên dưới 20 độ C chỉ có thể đạt được thông qua việc giảm phát thải khí nhà kính từ tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả đất đai và lương thực.

IPCC xem xét việc sử dụng đất đai và an ninh lương thực toàn cầu

Chủ tịch IPCC hy vọng báo cáo sẽ gióng lên hồi chuông cảnh báo cộng đồng về những mối đe dọa và nguy cơ mà biến đổi khí hậu gây ra cho những vùng đất mà con người sinh sống, sản xuất lương thực,

Báo cáo đặc biệt 1,5 độ C và nguy cơ ĐBSCL ngập vĩnh viễn

Tại Hội nghị cấp cao về biến đổi khí hậu, Hội đồng tư vấn Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu cảnh báo nếu mực nước biển tăng 1 m, 40% Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập vĩnh viễn.