Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc - quần đảo Solomon sẽ để ngỏ cánh cửa cho Bắc Kinh triển khai quân đến Thái Bình Dương.
Solomon, một quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương đang trở thành mặt trận mới trong cạnh tranh nước lớn sau khi nước này đạt thỏa thuận an ninh với Trung Quốc.
Ngày 13/4, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Thái Bình Dương của Australia Zed Seselja đã đề nghị Thủ tướng Quần đảo Solomon Manasseh Sogavare không ký kết một hiệp ước an ninh gây tranh cãi với Trung Quốc.
Các công ty Trung Quốc tích cực thuê đất dài hạn trên những đảo ở Thái Bình Dương đến hàng chục năm, dấy lên lo ngại họ đang phát triển làm ăn hay phục vụ ý đồ khác của Bắc Kinh.
Úc cử Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Thái Bình Dương đến Quần đảo Solomon sau khi đảo quốc này ký với Trung Quốc một hiệp ước an ninh có thể tạo điều kiện cho Bắc Kinh hiện diện quân sự ở Nam Thái Bình Dương.
Văn phòng của Bộ trưởng Zed Seselja cho biết ông sẽ đến thăm Honiara, dù đảng cầm quyền ở Úc đang bận chuẩn bị cho cuộc bầu cử sắp diễn ra.
Không giống như căn cứ ở Djibouti, nơi Trung Quốc có các lợi ích thương mại trong khu vực cần bảo vệ, sự hiện diện ở quần đảo Solomon của Bắc Kinh có thể nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ.
Thỏa thuận An ninh gây tranh cãi mới đây giữa Quần đảo Solomon và Trung Quốc đã trở thành một lăng kính mà qua đó tất cả các thành phần khác của địa chính trị Thái Bình Dương, hay rộng lớn hơn là địa chính trị của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, sẽ bị khúc xạ.
Thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon đang dẫn đến nỗi lo Bắc Kinh có thể hiện diện quân sự quy mô lớn ở Nam Thái Bình Dương.
Nếu như thỏa thuận an ninh giữa Quần đảo Solomon với Trung Quốc trở thành hiện thực, Australia đứng trước những lo ngại không thể xem thường.
Giữa nhiều phản ứng gay gắt của khu vực, lãnh đạo quần đảo Solomon hôm 1/4 đã lên tiếng về thông tin nước này mời Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự ở Thái Bình Dương.
Giữa nhiều phản ứng gay gắt của khu vực, lãnh đạo quần đảo Solomon hôm nay khẳng định sẽ không cho phép Trung Quốc mở căn cứ quân sự ở đó, dù có kế hoạch ký một thỏa thuận an ninh với Bắc Kinh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định thỏa thuận hợp tác an ninh giữa nước này với quần đảo Solomon không bao gồm yếu tố quân sự.
Trong tuyên bố ngày 31/3, Văn phòng Thủ tướng Quần đảo Solomon cho biết Honiara và Bắc Kinh có được những yếu tố ban đầu để xây dựng Khung Hợp tác an ninh song phương.
Quần đảo Solomon ngày 31-3 thông báo đang đốc thúc một hiệp ước an ninh với Trung Quốc, khiến Mỹ và đồng minh lo ngại sẽ mở đường cho sự hiện diện quân sự lần đầu tiên của Bắc Kinh ở Nam Thái Bình Dương.
Chính quyền Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - ngày 31/3 cho biết đã ký kết hiệp ước an ninh với Trung Quốc, động thái khiến Mỹ và đồng minh khu vực lo ngại.
Lãnh đạo quần đảo Solomon cho biết, thỏa thuận với Trung Quốc đã được thống nhất và chỉ còn chờ ký.
Mới đây, tờ New York Times dẫn một nguồn thạo tin cho biết, Trung Quốc và quần đảo Solomon thuộc Thái Bình Dương đang cùng dự thảo một hiệp ước an ninh bí mật. Thông tin này ngay lập tức đã khiến Australia và New Zealand 'đặc biệt quan ngại', bởi nếu được ký kết, hiệp ước này có thể trở thành cơ sở để hải quân Trung Quốc kiểm soát các tuyến vận tải biển từng đóng vai trò quan trọng trong Thế chiến II.
Theo dự thảo ,chính phủ Solomon có thể yêu cầu Trung Quốc điều động lực lượng vũ trang và hành pháp tới quốc đảo Thái Bình Dương để thực hiện các nhiệm vụ nhân đạo hoặc an ninh.
Chính phủ New Zealand vừa bày tỏ quan ngại sâu sắc về thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon, đồng thời cho rằng sự hợp tác này có khả năng dẫn đến quân sự hóa trong khu vực Thái Bình Dương.
Trung Quốc đang tiến gần hơn bao giờ hết với tham vọng sở hữu một căn cứ quân sự ở Thái Bình Dương.
Thủ tướng Australia đã bày tỏ quan ngại sau khi quần đảo Solomon xác nhận đang thiết lập một thỏa thuận hợp tác an ninh với Trung Quốc.
Hôm 25-3, BBC dẫn tuyên bố của chính quyền Úc cho biết họ lo ngại nếu Trung Quốc ký một hiệp ước có thể cho phép họ thiết lập sự hiện diện quân sự ở quần đảo Solomon.
Ngày 25-3, bộ trưởng quốc phòng Úc tuyên bố bất kỳ động thái thành lập căn cứ quân sự nào của Trung Quốc tại Quần đảo Solomon đều đáng lo ngại sau khi một dự thảo tài liệu an ninh giữa Bắc Kinh và Honiara bị rò rỉ.
Thỏa thuận hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và quần đảo Solomon có thể là tiền đề cho Bắc Kinh xây dựng căn cứ đầu tiên tại Thái Bình Dương.
Các nhân viên y tế tuyến đầu ở Solomon cảnh báo rằng hệ thống y tế đang trên bờ vực sụp đổ, khi quần đảo Thái Bình Dương này phải vật lộn với đợt bùng phát COVID-19 nghiêm trọng.
Mỹ vừa công bố một loạt các cam kết hợp tác trên các lĩnh vực ngoại giao, thương mại, ứng phó với biến đổi khí hậu với các quốc gia Thái Bình Dương, đồng thời khẳng định nước này đang theo đuổi các kế hoạch can dự sâu hơn với khu vực để đối phó với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Mỹ lên kế hoạch mở một đại sứ quán ở quần đảo Solomon nhằm gia tăng ảnh hưởng trước khi Trung Quốc can dự mạnh mẽ vào đảo quốc này.
Hôm 12-2, BBC dẫn tuyên bố của chính phủ Mỹ cho biết họ sẽ mở lại sứ quán ở quần đảo Solomon trong bối cảnh Washington đang cố kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc tại quốc đảo Thái Bình Dương này.
Mỹ chuẩn bị mở lại đại sứ quán tại Solomon để gia tăng hiện diện tại Thái Bình Dương trong bối cảnh Trung Quốc đang gia tăng ảnh hưởng tại đây.
Quốc đảo Thái Bình Dương Solomon trở thành nơi Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trực diện, trong bối cảnh Bắc Kinh đang gia tăng tầm ảnh hưởng tại đây.
Mỹ lên kế hoạch hỗ trợ thêm về ngoại giao và an ninh cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và đề ra chiến lược mới cho khu vực này trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Ngày 12/2, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này chuẩn bị mở lại đại sứ quán tại quần đảo Solomon.
Mỹ lên kế hoạch tái mở cửa đại sứ quán tại quần đảo Solomon sau 29 năm, một nỗ lực tăng cường hiện diện của Washington trong cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc.
Từng 'sạch bóng' COVID-19 suốt gần 2 năm, một số quốc đảo Thái Bình Dương hiện phải chật vật với số ca mắc bùng nổ do biến thể Omicron gây ra.
Ngày 25/1, Samoa và Quần đảo Solomon đã gia hạn lệnh phong tỏa trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở những quốc đảo xa xôi của Thái Bình Dương trước đây từng ngăn chặn thành công dịch bệnh này.
Hơn hai năm trước, khi tấn công hầu khắp các nước trên thế giới, SARS-CoV-2 dường như 'bỏ qua' một số đảo quốc xa xôi ở vùng Nam Thái Bình Dương.
Trung Quốc sẽ cử 6 sỹ quan cảnh sát đến hỗ trợ huấn luyện lực lượng cảnh sát của Quần đảo Solomon, đồng thời cung cấp các dụng cụ chống bạo loạn để giúp chính quyền quốc đảo Nam Thái Bình Dương ngăn chặn các vụ bạo loạn xảy ra trong tương lai.
Bà Erin McKee - Đại sứ Mỹ tại Papua New Guinea, Quần đảo Solomon và Vanuatu - vừa đưa ra phát ngôn đầu tiên về cuộc bạo động ở thủ đô Honiara của Quần đảo Solomon cuối tháng trước.
Ngày 10/12, Quần đảo Solomon đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm kéo dài suốt hai tuần qua trong bối cảnh căng thẳng chính trị đã hạ nhiệt tại quốc gia này.