Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định thỏa thuận hợp tác an ninh giữa nước này với quần đảo Solomon không bao gồm yếu tố quân sự.
Trong tuyên bố ngày 31/3, Văn phòng Thủ tướng Quần đảo Solomon cho biết Honiara và Bắc Kinh có được những yếu tố ban đầu để xây dựng Khung Hợp tác an ninh song phương.
Quần đảo Solomon ngày 31-3 thông báo đang đốc thúc một hiệp ước an ninh với Trung Quốc, khiến Mỹ và đồng minh lo ngại sẽ mở đường cho sự hiện diện quân sự lần đầu tiên của Bắc Kinh ở Nam Thái Bình Dương.
Chính quyền Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - ngày 31/3 cho biết đã ký kết hiệp ước an ninh với Trung Quốc, động thái khiến Mỹ và đồng minh khu vực lo ngại.
Lãnh đạo quần đảo Solomon cho biết, thỏa thuận với Trung Quốc đã được thống nhất và chỉ còn chờ ký.
Mới đây, tờ New York Times dẫn một nguồn thạo tin cho biết, Trung Quốc và quần đảo Solomon thuộc Thái Bình Dương đang cùng dự thảo một hiệp ước an ninh bí mật. Thông tin này ngay lập tức đã khiến Australia và New Zealand 'đặc biệt quan ngại', bởi nếu được ký kết, hiệp ước này có thể trở thành cơ sở để hải quân Trung Quốc kiểm soát các tuyến vận tải biển từng đóng vai trò quan trọng trong Thế chiến II.
Theo dự thảo ,chính phủ Solomon có thể yêu cầu Trung Quốc điều động lực lượng vũ trang và hành pháp tới quốc đảo Thái Bình Dương để thực hiện các nhiệm vụ nhân đạo hoặc an ninh.
Chính phủ New Zealand vừa bày tỏ quan ngại sâu sắc về thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon, đồng thời cho rằng sự hợp tác này có khả năng dẫn đến quân sự hóa trong khu vực Thái Bình Dương.
Trung Quốc đang tiến gần hơn bao giờ hết với tham vọng sở hữu một căn cứ quân sự ở Thái Bình Dương.
Thủ tướng Australia đã bày tỏ quan ngại sau khi quần đảo Solomon xác nhận đang thiết lập một thỏa thuận hợp tác an ninh với Trung Quốc.
Hôm 25-3, BBC dẫn tuyên bố của chính quyền Úc cho biết họ lo ngại nếu Trung Quốc ký một hiệp ước có thể cho phép họ thiết lập sự hiện diện quân sự ở quần đảo Solomon.
Ngày 25-3, bộ trưởng quốc phòng Úc tuyên bố bất kỳ động thái thành lập căn cứ quân sự nào của Trung Quốc tại Quần đảo Solomon đều đáng lo ngại sau khi một dự thảo tài liệu an ninh giữa Bắc Kinh và Honiara bị rò rỉ.
Thỏa thuận hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và quần đảo Solomon có thể là tiền đề cho Bắc Kinh xây dựng căn cứ đầu tiên tại Thái Bình Dương.
Các nhân viên y tế tuyến đầu ở Solomon cảnh báo rằng hệ thống y tế đang trên bờ vực sụp đổ, khi quần đảo Thái Bình Dương này phải vật lộn với đợt bùng phát COVID-19 nghiêm trọng.
Mỹ vừa công bố một loạt các cam kết hợp tác trên các lĩnh vực ngoại giao, thương mại, ứng phó với biến đổi khí hậu với các quốc gia Thái Bình Dương, đồng thời khẳng định nước này đang theo đuổi các kế hoạch can dự sâu hơn với khu vực để đối phó với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Mỹ lên kế hoạch mở một đại sứ quán ở quần đảo Solomon nhằm gia tăng ảnh hưởng trước khi Trung Quốc can dự mạnh mẽ vào đảo quốc này.
Hôm 12-2, BBC dẫn tuyên bố của chính phủ Mỹ cho biết họ sẽ mở lại sứ quán ở quần đảo Solomon trong bối cảnh Washington đang cố kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc tại quốc đảo Thái Bình Dương này.
Mỹ chuẩn bị mở lại đại sứ quán tại Solomon để gia tăng hiện diện tại Thái Bình Dương trong bối cảnh Trung Quốc đang gia tăng ảnh hưởng tại đây.
Quốc đảo Thái Bình Dương Solomon trở thành nơi Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trực diện, trong bối cảnh Bắc Kinh đang gia tăng tầm ảnh hưởng tại đây.
Mỹ lên kế hoạch hỗ trợ thêm về ngoại giao và an ninh cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và đề ra chiến lược mới cho khu vực này trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Ngày 12/2, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này chuẩn bị mở lại đại sứ quán tại quần đảo Solomon.
Mỹ lên kế hoạch tái mở cửa đại sứ quán tại quần đảo Solomon sau 29 năm, một nỗ lực tăng cường hiện diện của Washington trong cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc.
Từng 'sạch bóng' COVID-19 suốt gần 2 năm, một số quốc đảo Thái Bình Dương hiện phải chật vật với số ca mắc bùng nổ do biến thể Omicron gây ra.
Ngày 25/1, Samoa và Quần đảo Solomon đã gia hạn lệnh phong tỏa trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở những quốc đảo xa xôi của Thái Bình Dương trước đây từng ngăn chặn thành công dịch bệnh này.
Hơn hai năm trước, khi tấn công hầu khắp các nước trên thế giới, SARS-CoV-2 dường như 'bỏ qua' một số đảo quốc xa xôi ở vùng Nam Thái Bình Dương.
Trung Quốc sẽ cử 6 sỹ quan cảnh sát đến hỗ trợ huấn luyện lực lượng cảnh sát của Quần đảo Solomon, đồng thời cung cấp các dụng cụ chống bạo loạn để giúp chính quyền quốc đảo Nam Thái Bình Dương ngăn chặn các vụ bạo loạn xảy ra trong tương lai.
Bà Erin McKee - Đại sứ Mỹ tại Papua New Guinea, Quần đảo Solomon và Vanuatu - vừa đưa ra phát ngôn đầu tiên về cuộc bạo động ở thủ đô Honiara của Quần đảo Solomon cuối tháng trước.
Ngày 10/12, Quần đảo Solomon đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm kéo dài suốt hai tuần qua trong bối cảnh căng thẳng chính trị đã hạ nhiệt tại quốc gia này.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng giám đốc Văn phòng Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sỹ, là một trong những sự kiện nổi bật ngày 28.11.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 28/11 cho biết, nước này đang gửi thêm nhân viên cảnh sát liên bang đến Quần đảo Solomon để giúp ổn định tình hình ở đây.
Tình hình tại Quần đảo Solomon ở Nam Thái Bình Dương đã yên bình trở lại sau 3 ngày xảy ra các cuộc biểu tình dẫn tới bạo loạn đường phố, buộc chính quyền phải ban bố lệnh giới nghiêm vô thời hạn ở thủ đô.
Ba người được xác nhận là thiệt mạng trong các vụ bạo loạn gần đây tại Quần đảo Solomon, một quốc đảo thuộc khu vực Nam Thái Bình Dương.
Sau nhiều ngày bạo loạn tại quần đảo Solomon, cảnh sát hôm 27/11 cho biết phát hiện 3 thi thể trong một cửa hàng bị thiêu rụi ở khu phố người Hoa tại thủ đô Honiara.
Thi thể 3 người chết cháy vừa được tìm thấy trong một khu nhà bị thiêu rụi ở Honiara của quần đảo Solomon, cảnh sát cho biết. Đây là tổn thất về người đầu tiên sau 3 ngày biểu tình bạo loạn.
Ngày 26/11, cuộc biểu tình chống Thủ tướng Sogavare ở Quần đảo Solomon đã bước sang ngày thứ ba. Người biểu tình đã đốt phá các tòa nhà ở thủ đô Honiara, gồm các công ty Trung Quốc, Bắc Kinh đã phản ứng mạnh mẽ
Trong bối cảnh các cuộc biểu tình và bạo động bước sang ngày thứ 3 liên tiếp khiến Quần đảo Solomon rơi vào tình trạng hỗn loạn, ngày 26/11, Toàn quyền Quần đảo Solomon David Vunagi đã ban bố lệnh giới nghiêm ban đêm ở thủ đô Honiara.
Bạo loạn tại quần đảo Solomon ngày 26/11 đã bước sang ngày thứ 3. Mặc dù tình hình có vẻ lắng dịu hơn nhưng người biểu tình chuyển sự chú ý sang nơi ở của Thủ tướng và một tòa nhà của Thủ tướng nước này đã bị phóng hỏa.
Cảnh sát, binh lính và nhân viên ngoại giao Úc được cử đến Quần đảo Solomon nhằm trấn áp các cuộc biểu tình bạo lực liên quan mối quan hệ của đảo quốc này với Trung Quốc.
Thủ tướng Solomon nghi ngờ có nhiều thế lực từ nước ngoài gây ảnh hưởng, kích động gây bất ổn tại quốc đảo Thái Bình Dương này.
Các cuộc biểu tình hôm 25/11 làm rung chuyển thủ đô Honiara của quốc gia quần đảo Solomon ở Nam Thái Bình Dương.