Nếu dự báo mới trở thành hiện thực, năm nay sẽ là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu suy giảm...
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, khủng hoảng kinh tế ở Đức có thể sẽ kéo dài hơn nhiều chuyên gia lo ngại.
Ngay cả khi chính phủ Đức có động thái cấm các linh kiện do Huawei và ZTE của Trung Quốc sản xuất khỏi các bộ phận cốt lõi của mạng 5G tại nước này, một số công ty Đức vẫn tìm cách hợp tác với các công ty Trung Quốc trong các lĩnh vực quan trọng khác.
Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch khẳng định rằng tình hình ở Ukraine rất nghiêm trọng, do đó cần đảm bảo sự hỗ trợ liên tục và lớn từ các đồng minh cho Kiev.
Những bên ủng hộ chính của Ukraine đang cung cấp hàng tỷ USD vũ khí và đạn dược. Cho đến nay, Mỹ cam kết hỗ trợ quân sự nhiều nhất, tiếp theo là Đức.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Báo cáo của nhóm chuyên gia kinh tế cho rằng nền kinh tế Đức đang gặp khó khăn và trong giai đoạn suy yếu kéo dài cho đến gần đây do các động lực tăng trưởng suy giảm.
'Thật khó để tìm ra một minh họa hùng hồn hơn về tình trạng trì trệ của nền kinh tế Đức hiện nay', báo Le Monde (Pháp) đã viết như vậy khi đánh giá về 'đầu tàu' châu Âu.
Nguy cơ khủng hoảng lan rộng ở Trung Đông đang gia tăng, khi xung đột tại Dải Gaza cùng những nơi khác leo thang nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về phản ứng chung của khối để thúc đẩy hòa bình, ổn định cho khu vực lâu nay chìm trong khói lửa giao tranh này.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho biết, chi phí hỗ trợ Ukraine cần được phân chia công bằng giữa các nước thành viên EU.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết nước này không thể một mình duy trì khả năng phòng thủ cho Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường hỗ trợ nước này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng Nga không được phép đánh bại Ukraine, nếu không an ninh của châu Âu sẽ gặp nguy hiểm.
Báo cáo thống kê sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang nước này (Destatis) cho biết, trong năm 2023, nền kinh tế Đức đã rơi vào suy thoái nhẹ.
Tỷ lệ lạm phát cao, lãi suất tăng và nền kinh tế toàn cầu suy yếu là những nguyên nhân chính khiến kinh tế Đức suy giảm.
Công ty vận tải biển lớn nhất thế giới Maersk cho biết căng thẳng ở Biển Đỏ buộc các tàu phải di chuyển qua Mũi Hảo Vọng khiến mỗi chuyến khứ hồi kéo dài thêm khoảng 3 tuần và tăng thêm 50% chi phí.
'Nhiều người, đặc biệt là ở Đức, không hiểu rằng không thể chỉ đơn giản nhấn nút là xe tăng có thể lăn bánh khỏi dây chuyền lắp ráp vào ngày hôm sau'.
Giá bất động sản nhà ở tại nước này trong quý III/2023 đã giảm trung bình 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm mạnh nhất kể từ khi những dữ liệu này được thu thập từ năm 2000.
Viện Kinh tế Thế giới Kiel dự báo kinh tế Đức sẽ suy giảm 0,5% trong năm nay nhưng trên thực tế mức suy giảm được điều chỉnh xuống 0,3%, chủ yếu do lạm phát giảm đáng kể.
Phóng viên TTXVN tại Berlin trích dẫn báo cáo của Viện Kinh tế Đức (IW) công bố ngày 13/12 cho thấy nền kinh tế Đức có thể giảm 0,5% trong năm 2024 do những bất ổn mà cuộc khủng hoảng ngân sách của chính phủ vừa qua gây ra.
Dự án Purple Llama của Meta nhằm mục đích tạo ra bộ công cụ nguồn mở giúp các nhà phát triển xây dựng các mô hình AI tạo sinh một cách có trách nhiệm.
Trong bối cảnh không chắc chắn về viện trợ nước ngoài, Ukraine đang tìm cách phát triển lĩnh vực quốc phòng trong nước – điều ít nhất 2 năm nữa mới có thể đạt được.
Người nhập cư bất hợp pháp luôn là vấn đề đầy thách thức, đối với mọi quốc gia phát triển. Nhưng đối với riêng nước Đức, nếu không có những giải pháp thực sự toàn diện và mạnh mẽ, các đoàn người nhập cư ở Đức hiện tại thậm chí còn có thể tái hiện cuộc khủng hoảng ở thập kỷ trước, với những hệ lụy đa chiều.
Nghiên cứu của Viện Kinh tế thế giới Kiel (IfW) của Đức cho thấy, các khoản trợ cấp nhà nước của Đức dành cho kinh tế và xã hội trong năm nay dự báo tăng lên mức kỷ lục. Nguyên nhân chủ yếu do khủng hoảng năng lượng.
Theo nghiên cứu, trong năm 2023, các khoản trợ cấp nhà nước của Đức cho nền kinh tế và xã hội có thể lên mức kỷ lục 208 tỷ euro (220,96 tỷ USD).
Trong năm 2023, các khoản trợ cấp nhà nước của Đức cho nền kinh tế và xã hội có thể đạt 208 tỷ euro (220,96 tỷ USD), cao hơn nhiều so với con số 98 tỷ euro năm ngoái và 77 tỷ euro năm 2021.
Áo cho biết về mặt chính trị, nước này không trung lập và sẽ ủng hộ Ukraine trên con đường gia nhập EU.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden được cho là đã xác nhận chi hơn 100 tỷ USD viện trợ cho Kiev kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine tháng 2 năm ngoái.
Trong những số liệu mới được Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố ngày 11/8, có không ít những tín hiệu tích cực. Tuy vậy, đối với các chuyên gia quốc tế, dường như đó cũng chỉ là thứ ánh sáng lập lòe của hiện tượng, chứ không phản ánh đúng bản chất thực tế. Và do đó, khi 'trái tim của cựu lục địa' tiềm ẩn nhiều vấn đề đáng lo ngại, cả cơ thể - Liên minh châu Âu (EU) cũng sẽ có những lý do để lo âu.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu của Đức đã tăng khoảng 3,3% lên 797,8 tỷ euro, trong khi giá trị hàng hóa nhập khẩu của nền kinh tế hàng đầu châu Âu này giảm 4,3% xuống 699,1 tỷ euro.
Theo Deutsche Welle, ngay trước thềm thiên niên kỷ mới, tạp chí kinh doanh The Economist của Anh đã đưa ra phán quyết về nền kinh tế Đức, gọi nước này là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu.
Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.
Tình hình hạn hán tại châu Âu gần đây không chỉ gây ra cháy rừng và rủi ro đối với an ninh lương thực mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới các chuyến hàng vận chuyển bằng đường sông của khu vực này do mực nước sụt giảm.
Hạn hán ở châu Âu không chỉ gây ra cháy rừng và rủi ro đối với an ninh lương thực mà còn đe dọa các chuyến hàng được vận chuyển trên các con sông của lục địa do mực nước giảm.
Nền kinh tế Đức đang dậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng gần đây đã bộc lộ những điểm yếu trong mô hình kinh doanh của đất nước này.
Theo tạp chí kinh tế Handelsblatt của Đức, nền kinh tế nước này mặc dù thoát khỏi suy thoái trong quý II/2023 nhưng vẫn trong trạng thái trì trệ.
Washington và Kiev sắp bắt đầu các cuộc đàm phán trực tuyến về đảm bảo an ninh mà G7 đã cam kết với Ukraine tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Litva, theo RT.
Trong báo cáo mới được công bố, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Đức có thể giảm nhẹ trong năm 2023 do những ảnh hưởng của giá năng lượng và lạm phát tăng cao.
Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Liên bang Đức vừa cho biết Đức tiếp tục đối mặt với các khó khăn trong thời gian tới khi lạm phát có dấu hiệu neo cao và hoạt động sản xuất suy giảm vì nhu cầu từ bên ngoài lẫn trong nước yếu.
Ngân hàng Trung ương Đức nhận định nền kinh tế Đức sẽ suy thoái ở mức âm 0,3% trong năm nay. Giới quan sát cảnh báo Đức có thể sẽ ghi nhận tăng trưởng yếu kéo dài, khác với các lần phục hồi tốt trước đây.
Theo báo cáo của Bundesbank, nền kinh tế Đức sẽ suy thoái ở mức âm 0,3% trong năm nay, một phần do lạm phát cao kéo dài trong bối cảnh nền kinh tế chưa thể phục hồi hoàn toàn sau các cuộc khủng hoảng.
Ngày 13/5, Bộ Quốc phòng Đức xác nhận sẽ cung cấp gói khí tài quân sự lớn trị giá 2,7 tỷ euro (hơn 2,9 tỷ USD) cho Ukraine trong những tuần và tháng tới đây. Gói hỗ trợ mới bao gồm nhiều chủng loại, gồm các hệ thống phòng thủ hiện đại, xe tăng, xe bọc thép cùng nhiều phương tiện, thiết bị khác.
Chính quyền Biden đang thu hút các công ty bằng các khoản trợ cấp lớn. Điều đó có ý nghĩa gì đối với Đức với tư cách là một địa điểm kinh doanh hàng đầu ở châu Âu, nếu các công ty của nước này đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và xây dựng các địa điểm sản xuất mới ở đó?
Nhiều công ty Đức đang coi Mỹ là 'bến đỗ an toàn'. Các lý do khác là chi phí năng lượng tương đối thấp và các khoản 'trợ cấp rất hào phóng' theo Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) trị giá 369 tỷ USD.
Chính quyền Mỹ đang thu hút các công ty Đức bằng các khoản trợ cấp lớn, sẽ rối ren hơn nếu các công ty này tăng đầu tư và xây dựng sản xuất vào Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Chính phủ Đức lạc quan hơn trong năm 2023 khi dự báo nền kinh tế đầu tàu châu Âu sẽ không rơi vào suy thoái, trong khi mức lạm phát sẽ giảm mạnh.
Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào 24/2, Mỹ và các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhiệt tình hỗ trợ tài chính cho Kiev.
Theo Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis), trong tháng 11/2022, giá trị hàng hóa xuất khẩu của nước này tới các nước ngoài Liên minh châu Âu (EU) đã giảm nhẹ so với tháng trước đó.
Liên minh châu Âu (EU) đang đầu tư hàng tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trong nỗ lực thay thế nhiên liệu của Nga bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).