Người dân tại thủ đô Sudan vào sáng 15/4 đã chứng kiến giao tranh dữ dội giữa quân đội và lực lượng bán quân sự có tên Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF). Xe tăng lăn bánh trên đường phố và tiếng nổ súng rền vang ở nhiều địa điểm.
Ngoại trưởng Mỹ và Anh nhất trí về sự cần thiết của việc ngừng bắn ngay lập tức và quay trở lại đàm phán nhằm đưa Sudan vào con đường chuyển đổi hoàn toàn sang chính quyền dân sự.
Các cuộc giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) trong 2 ngày qua đã làm ít nhất 97 dân thường thiệt mạng, hơn 590 người bị thương.
Hãng tin Reuters dẫn số liệu của nghiệp đoàn bác sĩ tại Sudan sáng 17/4 cho biết các cuộc giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) trong 2 ngày qua đã làm ít nhất 97 dân thường thiệt mạng, trên 590 người bị thương.
Nguồn tin cơ quan y tế Sudan sáng 16/4 cho biết, ít nhất 56 dân thường đã thiệt mạng và hơn 590 người bị thương trong các cuộc giao tranh trên cả nước hơn một ngày qua giữa quân đội và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF). Ngoài ra, trong các lực lượng an ninh cũng có hàng chục người thiệt mạng.
Sau cuộc họp khẩn ngày 16/4, Liên đoàn Arab kêu gọi 'ngừng ngay lập tức tất cả các cuộc đụng độ vũ trang để bảo vệ dân thường và toàn vẹn lãnh thổ cũng như chủ quyền của Sudan.'
Theo truyền thông khu vực và quốc tế, giao tranh giữa quân đội Sudan và phe vũ trang Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ở trung tâm thủ đô Khartoum đã gia tăng cường độ sau khi các bên xung đột đồng ý mở các tuyến đường nhân đạo an toàn trong vài giờ ngày 16/4.
Đại sứ quán Nga tại Sudan và Đại sứ Mỹ tại Sudan John Godfrey đều bày tỏ lo ngại về tình hình leo thang bạo lực tại nước này, đồng thời kêu gọi các bên ngừng bắn và tiến hành đàm phán.
Đại diện cấp cao của EU Josep Borrell nhấn mạnh 4 năm sau sự sụp đổ của chế độ al-Bashir, nguyện vọng của người dân Sudan vẫn chưa được đáp ứng.
Ngày 22/2, Trung tâm Dự báo khí hậu và Ứng dụng khu vực Đông Phi (ICPAC) thuộc Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cảnh báo tình trạng hạn hán nghiêm trọng ở vùng Sừng châu Phi có thể nghiêm trọng hơn trong năm nay và nạn đói đe dọa khu vực này có thể còn tồi tệ hơn nạn đói đã giết chết hàng trăm nghìn người cách đây một thập kỷ.
Ngày 11/2, hãng thông tấn SUNA của Sudan đưa tin, các phe phái quân sự và dân sự ở nước này đã nhất trí về một 'phiên bản cuối cùng' của tuyên bố chính trị.
Tuyên bố của Hội đồng chủ quyền chuyển tiếp Sudan nêu rõ các bên đã đạt thỏa thuận phiên bản cuối cùng của một tuyên bố chính trị sau cuộc thảo luận toàn diện được thực hiện trên tinh thần yêu nước.
Các chính đảng của Sudan bắt đầu đàm phán hướng tới đạt được thỏa thuận cuối cùng nhằm thành lập một chính phủ dân sự và giải quyết các vấn đề nổi bật khác.
Ngày 9/1, hơn một năm sau cuộc đảo chính quân sự, các chính đảng ở Sudan đã bắt đầu đàm phán để cố đạt được thỏa thuận cuối cùng nhằm thành lập một chính phủ dân sự và giải quyết các vấn đề nổi cộm khác.
Ngày 5/12, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã hoan nghênh việc quân đội và các đảng phái chính trị ở Sudan ký kết thỏa thuận khung chính trị, đồng thời bày tỏ hy vọng văn kiện này sẽ mở đường cho quá trình chuyển tiếp dân sự ở nước này.
Các bộ trưởng thuộc khối Cơ quan Liên chính phủ về phát triển (IGAD) ở Ðông Phi đã nhất trí cùng phát triển một lộ trình toàn diện củng cố an ninh lương thực, trong bối cảnh nạn đói đang bùng phát ở nhiều quốc gia trong khu vực.
Các dự đoán mới nhất cho thấy mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 tới tại vùng Sừng châu Phi có thể cũng sẽ thiếu mưa, dẫn đến thảm họa chưa từng có.
Vùng Sừng châu Phi đang hứng chịu hạn hán nghiêm trọng khi khu vực này có nguy cơ tiếp tục đối mặt tình trạng khô hạn vào cuối năm nay, đây là năm thứ 5 liên tiếp xảy ra tình trạng này, bất chấp việc đây là thời điểm mùa mưa hằng năm. Thời tiết khắc nghiệt đe dọa gây ra cuộc khủng hoảng nhân đạo ở khu vực, với ít nhất 18,4 triệu người thiếu ăn, trong đó hơn 7,1 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nặng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, vòng thứ hai của các cuộc đàm phán do Liên hợp quốc (LHQ) bảo trợ nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị ở Sudan sau cuộc đảo chính quân sự tại nước này đã bị trì hoãn do một khối dân sự chủ chốt vẫn tiếp tục từ chối tham gia đàm phán.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 9/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã thông qua một khoản tài trợ trị giá 385 triệu USD từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) cho các quốc gia ở vùng Sừng châu Phi để khai thác tiềm năng của nước ngầm và xây dựng khả năng chống chịu với khí hậu khắc nghiệt.
Ngày 29/5, Hội đồng chủ quyền cầm quyền Sudan cho biết Tướng Abdel Fattah al-Burhan đã dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp được áp dụng kể từ cuộc đảo chính quân sự hồi năm ngoái ở quốc gia châu Phi này.
Ngày 29/5, Hội đồng chủ quyền cầm quyền Sudan cho biết Tướng Abdel Fattah al-Burhan đã dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp được áp dụng kể từ cuộc đảo chính quân sự hồi năm ngoái ở quốc gia châu Phi này.Trong một tuyên bố, Hội đồng chủ quyền cho biết ông Burhan 'đã ban hành 1 sắc lệnh dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc'.
Tướng Abdel Fattah al-Burhan đã dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp được áp dụng kể từ cuộc đảo chính quân sự hồi năm ngoái ở quốc gia châu Phi này.
Cuộc xung đột tại Ukraine tác động đến toàn cầu, nhưng những quốc gia châu Phi, vốn phải nhập khẩu lúa mì và dầu mỏ là những 'nạn nhân' chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. 'Lục địa đen' đang phải đối mặt thách thức lớn khi hứng chịu tác động kép từ giá lương thực và nhiên liệu leo thang.
Khủng hoảng an ninh lương thực đang có nguy cơ kéo dài và lan rộng ở nhiều khu vực trên toàn cầu do cuộc xung đột Nga-Ukraine đã khiến giá lương thực tăng cao. Khủng hoảng an ninh lương thực đang tác động đặc biệt nghiêm trọng tới những người nghèo nhất và cộng đồng quốc tế cần hợp tác thực hiện các giải pháp cấp bách cho vấn đề này.
Tình hình Sudan tiếp tục căng thẳng sau khi giới chức quân sự ban bố tình trạng khẩn cấp và giải tán chính phủ, trong khi biểu tình chống đảo chính dâng cao.
Ngày 17/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp nghe báo cáo về tình hình Somalia. Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ kiêm Trưởng Phái bộ Hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Somalia (UNSOM) James Swan đã có báo cáo trực tuyến.
Đại sứ Phạm Hải Anh cho rằng hiện nay các bên cần tìm cách giải quyết những khác biệt, tham gia đối thoại và tạo dựng lòng tin trên tinh thần xây dựng, đặt lợi ích dân tộc lên trước.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12-7, Phái bộ Liên Hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS) cho biết đang lên kế hoạch khởi động một sáng kiến mới và quan trọng, được đưa ra nhằm tăng cường sự tham gia của UNMISS vào tiến trình hòa bình và hỗ trợ các nỗ lực tiến tới việc thực hiện Thỏa thuận Tái sinh tại quốc gia này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/7, Phái bộ Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS) cho biết đang lên kế hoạch khởi động một sáng kiến mới và quan trọng, được đưa ra nhằm tăng cường sự tham gia của UNMISS vào tiến trình hòa bình và hỗ trợ các nỗ lực tiến tới việc thực hiện Thỏa thuận Tái sinh tại quốc gia này.
Ngày 18/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã họp và thông qua Nghị quyết về tình hình ở Myanmar với 119 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 36 phiếu trắng.
Đại sứ Đặng Đình Quý đánh giá cao những diễn biến tích cực trong tiến trình chuyển tiếp ở Nam Sudan từ đầu năm đến nay, đặc biệt là việc thành lập Nghị viện chuyển tiếp.
Các tổ chức quốc tế đều ghi nhận mức độ nghiêm trọng của tình trạng bế tắc chính trị đang diễn ra ở Somalia liên quan đến công tác tổ chức các cuộc bầu cử bị trì hoãn.
Quân đội I-rắc thông báo, trong chiến dịch truy quét khủng bố, lực lượng an ninh vừa tiêu diệt 42 tay súng thuộc tổ chức tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS). Theo thông báo của Bộ Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang I-rắc, chiến dịch nêu trên nhằm vào khu vực được cho là các phần tử IS đang ẩn náu tại thành phố Mô-xun ở miền bắc. Chiến dịch có sự hỗ trợ của liên quân quốc tế tại I-rắc.
Ngày 13/12, Thủ tướng Sudan Abdalla Hamdok cho biết ông đã nhất trí với người đồng cấp Ethiopia về việc tổ chức một cuộc họp khẩn cấp của Cơ quan liên chính phủ về phát triển (IGAD) - khối các nước Đông Phi - để giải quyết cuộc khủng hoảng ở khu vực Tigray.
Thủ tướng Sudan Abdalla Hamdok và người đồng cấp Ethiopia Abiy Ahmec đã thống nhất về việc tổ chức cuộc họp khẩn cấp của IGAD để giải quyết cuộc khủng hoảng ở khu vực Tigray.
Sáng ngày 16/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến về tình hình Nam Sudan và hoạt động của Phái bộ Gìn giữ hòa bình LHQ tại nước này (UNMISS).
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 16/9 đã họp trực tuyến về tình hình Nam Sudan và hoạt động của Phái bộ Gìn giữ hòa bình LHQ tại nước này (UNMISS).
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 234.594 ca mắc và 3.991 ca tử vong vì đại dịch COVID-19, nâng tổng các con số thống kê được tính tới sáng 1/9 lần lượt là 25.618.177 và 854.194 trường hợp.
Số liệu thống kê cho thấy một số dấu hiệu lạc quan về diễn biến dịch tại Mỹ, tuy nhiên, WHO cảnh báo các nước mở cửa thiếu kiểm soát sẽ dẫn đến thảm họa.
Bất ổn, xung đột ở một số nước châu Phi đẩy nhiều người vào cảnh 'màn trời chiếu đất' và nguy cơ xảy ra nạn đói ở nhiều khu vực thuộc 'lục địa đen'.
Khoảng 50,6 triệu người, tương đương 20% dân số, vùng Sừng châu Phi đang đối mặt với nguy cơ đói ăn và cần cứu trợ lương thực vào trước cuối năm nay.
Hàng tỷ con châu chấu tiếp tục làm bay hơi những héc-ta hoa màu của người dân tại Kenya và Ethiopia, khiến cuộc sống của hàng chục triệu người ở khu vực Đông Phi bị ảnh hưởng.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 23-6 đã họp trực tuyến về tình hình Nam Sudan và hoạt động của Phái bộ Gìn giữ hòa bình LHQ tại nước này (UNMISS).
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đánh giá cao các diễn biến tích cực ở Nam Sudan thời gian qua.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 23/6 đã họp trực tuyến về tình hình Nam Sudan và hoạt động của Phái bộ Gìn giữ hòa bình LHQ tại nước này (UNMISS).
Đại sứ Đặng Đình Quý - Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ - đánh giá cao những tiến triển tích cực ở Sudan và Nam Sudan vừa qua; kêu gọi hai nước tăng cường phối hợp với UNISFA trong ứng phó với đại dịch Covid-19.
Sáng ngày 28/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành họp trực tuyến về tình hình Abyei (khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan) và hoạt động của Lực lượng An ninh Lâm thời của LHQ tại Abyei (UNISFA).
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 28/4 đã tiến hành họp trực tuyến về tình hình Abyei, khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan cũng như hoạt động của Lực lượng An ninh Lâm thời của LHQ tại đây (UNISFA).
Đại sứ Đặng Đình Quý đánh giá cao việc thành lập chính phủ chuyển tiếp ở Nam Sudan, cho rằng nếu giữ vững quyết tâm chính trị này, các lãnh đạo Nam Sudan có thể giải quyết được những vấn đề tồn đọng.
Giới chức Đông Phi cảnh báo số lượng bầy đàn châu chấu sa mạc nhiều không thể kiểm soát đang gây ra mối đe dọa 'chưa từng thấy' đối với an ninh lương thực và sự sống tại khu vực.