Sáng kiến do Anh đề xuất về một liên minh hải quân tại Eo biển Hormuz không chỉ khiến Iran lo lắng mà còn cả châu Âu. Liệu Pháp, Đức và Bỉ có thể tìm ra một giải pháp ngoại giao khác thay cho kế hoạch đầy khiêu khích của Anh và Mỹ?
Một bài bình luận gần đây trên tờ Asiatimes.com cho rằng, cách thể hiện của EU trong việc xoa dịu cuộc khủng hoảng giữa Mỹ và Iran là một màn trình diễn lúng túng về ngoại giao. Tuy nhiên, bế tắc giữa Mỹ và Iran càng kéo dài, sự tham gia của châu Âu càng trở nên quan trọng, giúp tránh đổ máu nhiều hơn ở Trung Đông.
Căng thẳng giữa Iran và Anh liên quan tới việc bắt giữ các tàu chở dầu của nhau chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. London muốn tìm kiếm sự ủng hộ của Brussels trong hồ sơ này nhưng EU đang rất cẩn trọng vì châu Âu rất muốn Tehran duy trì thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015.
Iran cùng các cường quốc còn lại trong thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 tái khẳng định sự cần thiết của việc duy trì văn kiện lịch sử này, đồng thời vạch ra những bước đi đầu tiên nhằm ngăn thỏa thuận sụp đổ sau sự rút đi của Mỹ.
Reuters đưa tin ngày 28/7, Thứ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araqchi cho rằng cuộc họp khẩn với đại diện các nước thành viên còn lại của Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA- tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân Iran) 'mang tính xây dựng.'
Thứ trưởng Ngoại giao Iran khẳng định Tehran sẽ tiếp tục giảm bớt các cam kết của mình trong thỏa thuận hạt nhân cho tới khi nào lợi ích của nước này được bảo đảm.
Các vụ bắt giữ tàu chở dầu của nhau giữa Anh và Iran đang đẩy nước Anh vào một tình thế 'tiến thoái lưỡng nan' với không nhiều lựa chọn tốt.
Việc Iran thông báo dự trữ u-ra-ni được làm giàu ở cấp độ thấp của nước này đã vượt ngưỡng cho phép theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Tehran với các cường quốc đã gây lo ngại cho các nước châu Âu. Ðộng thái này xuất hiện sau khi châu Âu không thể thực hiện các cam kết theo thỏa thuận. Cơ chế thương mại của châu Âu đưa ra nhằm giúp Iran 'né' lệnh trừng phạt của Mỹ chưa phát huy hiệu quả.
Nga cho biết họ có thể tham gia một hệ thống thanh toán của Liên minh châu Âu EU để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran nếu được hệ thống này mở rộng thanh toán cả dầu mỏ.
Thủ tướng Theresa May cho rằng thỏa hiệp vẫn là cách tốt nhất để có được kết quả mà tất cả các bên vẫn luôn tìm kiếm là cùng nhằm ngăn chặn Iran có được vũ khí hạt nhân.
Thủ tướng Theresa May cho rằng thỏa hiệp vẫn là cách tốt nhất để có được kết quả mà tất cả các bên vẫn luôn tìm kiếm là cùng nhằm ngăn chặn Iran có được vũ khí hạt nhân.
EU quyết định chấp nhận mạo hiểm, thậm chí là 'đặt cược' quan hệ với Mỹ nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân lịch sử ký năm 2015 với Iran.
Iran vượt ngưỡng cấp độ làm giàu urani có mức độ khiêu khích hơn nhiều so với việc phá vỡ giới hạn trữ lượng lần đầu tiên và nguy cơ về việc phổ biến hạt nhân.
Iran sẵn sàng đối thoại với Mỹ nếu các lệnh trừng phạt nhằm vào Tehran được dỡ bỏ. Phát biểu trên được Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đưa ra trong bối cảnh quan hệ với Mỹ đang căng thẳng…
Iran kêu gọi châu Âu cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015 bằng cách áp dụng các biện pháp hiệu quả hơn giúp Tehran chống lại lệnh trừng phạt của Mỹ.
Ngày 15/7, chính quyền Iran cảnh báo nước này có thể chấm dứt hoàn toàn việc tuân thủ thỏa thuận hạt nhân đa phương ký năm 2015 với các cường quốc quốc tế.
Ngày 15/7, iran hối thúc các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) tham gia thỏa thuận hạt nhân năm 2015, còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), đưa ra những quyết định 'thiết thực, hiệu quả và có trách nhiệm' nhằm cứu vãn thỏa thuận mang tính bước ngoặt này.
Cuộc khủng hoảng quanh thỏa thuận hạt nhân Iran vẫn chưa hề có dấu hiệu giảm nhiệt, nhất là sau khi Tehran khẳng định, cấp độ làm giàu uranium của họ đã vượt mức 4,5% vào ngày 8-7, vượt xa mức cho phép đề ra trong Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA), còn gọi là thỏa thuận hạt nhân mà Iran ký với các nước P5+1 năm 2015.
Ngày 9/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa cảnh báo Iran về việc nước cộng hòa Hồi giáo này vượt quá giới hạn làm giàu uranium cho phép.
Đại diện thường trực của Nga tại Liên minh châu Âu (EU) Vladimir Chizhov cho biết, Moscow sẽ phớt lờ những lệnh trừng phạt của Mỹ áp đặt với Iran và tiếp tục giao thương với quốc gia Trung Đông mà không tạo ra bất kỳ cơ chế đặc biệt nào.
Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn đàm phán, nhưng Iran không quan tâm.
Hôm 7-7, Iran tuyên bố sớm tăng cường làm giàu uranium trên mức giới hạn mà thỏa thuận hạt nhân được nước này và nhóm P5+1 ký kết năm 2015 đã đề ra.
Iran hôm nay (8/7) bắt đầu làm giàu uranium ở cấp độ cao, vượt mức 3,67% - tức vượt ngưỡng cần thiết để sản xuất năng lượng dân sự.
Ngoại trưởng Pompeo cảnh báo Iran sẽ 'bị cô lập và trừng phạt thêm' sau khi Tehran tuyên bố sẽ làm giàu uranium vượt mức cho phép trong JCPOA.
Theo Reuters, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Iran Abbas Araghchi tuyên bố từ ngày 8-7, nước này sẽ tăng mức làm giàu uranium vượt ngưỡng 3,67% - mức giới hạn cho phép của thỏa thuận hạt nhân, để đạt 5% là mức cần thiết để vận hành nhà máy điện hạt nhân. Quyết định trên cho thấy phía Iran tiếp tục cắt giảm cam kết trong thỏa thuận hạt nhân lịch sử ký vào năm 2015.
Hôm nay (7/7), Iran thông báo chính thức nâng mức làm giàu Uranium lên quá 3,67% và vượt lượng dự trữ cho phép trong vòng vài giờ.
Iran cho biết đã bắt đầu làm giàu uranium với độ tinh khiết cao hơn 3,67% vì các nước châu Âu tham gia ký kết Thỏa thuận hạt nhân Iran (JCPOA) năm 2015 đã bỏ qua thời hạn 60 ngày để bù đắp các tác động bất lợi từ việc Mỹ đơn phương rút khỏi thỏa thuận này.
Mỹ đã triệu tập cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc họp khẩn cấp sau khi Iran tuyên bố tăng lượng dự trữ uranium vượt quá giới hạn được đặt ra trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015, theo đài PressTV.
Với tuyên bố sẽ làm giàu urani ở cấp độ cao, trên 3,67% - tức là trên mức cần thiết để sản xuất năng lượng hạt nhân dân sự - từ ngày 7-7 nếu các nước châu Âu 'không hành động', Iran dường như đang chuẩn bị bước đi đầu tiên để có thể sản xuất 1 vũ khí hạt nhân.
Khi nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran, châu Âu rơi vào tình thế khó khăn vì một mặt bị Iran ép, mặt khác đối diện với chiến dịch cấm vận tối đa của Mỹ.
Theo Reuters, ngày 5-7, Iran đã yêu cầu Anh ngay lập tức thả tàu chở dầu của nước này bị bắt giữ ở vùng lãnh thổ Gibraltar thuộc Anh, cho rằng London đã hành động theo yêu cầu của Mỹ. Trước đó, cảnh sát và lực lượng bảo vệ bờ biển Gibraltar với sự hỗ trợ của lực lượng thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh đã bắt giữ tàu Grace 1 do nghi ngờ tàu này vi phạm các lệnh trừng phạt của Liên hiệp châu Âu (EU) khi chở dầu đến Syria. Theo mạng dữ liệu vận chuyển Refinitiv Eikon, tàu Grace 1 có lộ trình từ Iran, di chuyển qua mũi phía nam của châu Phi thay vì qua kênh đào Suez của Ai Cập, để tới Syria.
Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire ngày 4/7 cho biết ông hy vọng rằng kênh thương mại đặc biệt với Iran (INSTEX) sẽ hoàn tất giao dịch đầu tiên và có giới hạn trong những ngày tới.
Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire ngày 4/7 cho biết, ông hy vọng rằng kênh thương mại đặc biệt với Iran (Instex) sẽ hoàn tất giao dịch đầu tiên và có giới hạn trong những ngày tới.
Dự trữ urani vượt giới hạn cho phép hay cảnh báo làm giàu urani ở cấp độ cao, mục tiêu mà Iran hướng tới dường như là gây sức ép với các nước châu Âu.
Hôm 1-7 vừa qua, Iran tuyên bố nước này đã vượt ngưỡng uranium làm giàu mà họ được phép sở hữu theo thỏa thuận hạt nhân có tên gọi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA). Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã xác nhận tuyên bố này của nước Cộng hòa Hồi giáo. Diễn biến này cho thấy Iran, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang trong một cuộc đấu trí 'cân não' đầy căng thẳng.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 3-7, Tổng thống I-ran H.Ru-ha-ni cho biết, I-ran sẽ tiếp tục tuân thủ thỏa thuận hạt nhân, mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), đã ký với Nhóm P5+1 năm 2015, nếu các bên còn lại tiếp tục tuân thủ, đồng thời kêu gọi Mỹ và châu Âu trở lại bàn đàm phán. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo Reuters và TTXVN, ngày 3-7, Tổng thống Iran H.Rouhani cho biết, Iran sẽ tiếp tục tuân thủ thỏa thuận hạt nhân, mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), đã ký với Nhóm P5+1 năm 2015, nếu các bên còn lại tiếp tục tuân thủ, đồng thời kêu gọi Mỹ và châu Âu trở lại bàn đàm phán. Theo nhà lãnh đạo Iran, nếu các bên trở lại tuân thủ các cam kết của mình trong thỏa thuận, Tehran sẽ giảm lượng u-ra-ni làm giàu xuống dưới ngưỡng 300 kg ghi trong thỏa thuận. Trong trường hợp ngược lại, Iran sẽ cho lò phản ứng hạt nhân Arak hoạt động trở lại ngày 7-7 tới.
Phá vỡ giới hạn về dự trữ uranium là bước đi liều lĩnh của Iran. Không chỉ Mỹ, các nước còn lại trong nhóm P5+1 cũng sẽ cân nhắc có những biện pháp mới với Iran.
Một ngày sau khi Iran thông báo đã vượt giới hạn urani làm giàu theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), sau các biện pháp trừng phạt của Mỹ, nhiều nước đã lên tiếng kêu gọi Tehran 'không để cảm xúc lấn át' và tiếp tục tuân thủ thỏa thuận hạt nhân.
Ngày 1/7, Mỹ đã đề xuất mức thuế trị giá 4 tỷ USD nhằm vào một loạt sản phẩm của Liên minh châu Âu (EU), với lý do EU trợ cấp cho nhà sản xuất máy bay Airbus.