Hiện công nghệ vệ tinh tầm thấp chủ yếu do một số doanh nghiệp nước ngoài sở hữu và triển khai trên thế giới, nên cần có cơ chế và chính sách thí điểm có kiểm soát khi triển khai tại Việt Nam.
Năm 2024 chứng kiến nhiều sự cố không gian đáng chú ý, từ trục trặc trên trạm ISS đến những vụ rơi, vỡ tên lửa và vệ tinh.
Nhiều mảnh vỡ hơn đã được phát hiện từ sự cố vệ tinh liên lạc Intelsat 33e bị vỡ tan trên Ấn Độ Dương, đe dọa hàng trăm vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh, gồm cả những vệ tinh do Trung Quốc vận hành.
Vệ tinh Intelsat 33e của Boeing — một vệ tinh liên lạc lớn đã bí ẩn vỡ ra trên quỹ đạo, làm phát tán ít nhất 20 mảnh rác vũ trụ trên bầu trời.
Lực lượng Không gian Mỹ đang theo dõi các mảnh vỡ không gian, sau khi vệ tinh do Boeing sản xuất phát nổ đầu tuần này.
Các báo cáo ban đầu vào ngày 20.10 cho biết Intelsat 33e đã bị mất điện đột ngột. Vài giờ sau, Lực lượng Không gian Mỹ xác nhận vệ tinh này dường như đã vỡ thành ít nhất 20 mảnh.
Hành trình kết nối viễn thông của Việt Nam với thế giới đã bắt đầu từ sự hợp tác giữa Ủy ban Viễn thông hải ngoại (OTC) của Australia (sau này là Telstra) và Tổng cục Bưu điện Việt Nam (GDPT) (sau này được kế thừa bởi VNPT). Năm nay đánh dấu 35 năm OTC và GDPT ký thỏa thuận hợp tác kinh doanh đầu tiên vào năm 1988.
Ngày 6/11, WeWork, công ty khởi nghiệp được coi là biểu tượng gắn với sự thăng-trầm của lĩnh vực chia sẻ văn phòng làm việc toàn cầu- thông báo nộp hồ sơ xin bảo hộ phá sản tại Mỹ.
Để tránh các cuộc thăm viếng bất thường của vệ tinh gián điệp Nga Olympus-K2, Mỹ đã thúc đẩy phát triển tăng tốc độ và thay đổi quỹ đạo cho vệ tinh
Công ty truyền hình vệ tinh Dish Network đã bị phạt 150.000 USD vì không xử lý đúng cách một trong các vệ tinh của mình, đánh dấu lần đầu tiên các cơ quan quản lý của Mỹ đưa ra hình phạt như vậy.
Wework đã thông báo trong hồ sơ gửi SEC, cảnh báo về nguy cơ công ty sắp phá sản. Kỳ lân từng có giá trị 40 tỷ USD này cũng có hoạt động tại Việt Nam.
Internet vệ tinh không cạnh tranh với các dịch vụ viễn thông truyền thống, trái lại còn mang đến cơ hội hợp tác trong bối cảnh doanh thu nhà mạng sụt giảm.
Trong nửa đầu năm 2023, giá trị các thương vụ thâu tóm và sáp nhập (M&A) cũng như chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên toàn cầu sụt giảm gần 1.000 tỉ đô la Mỹ so với cùng kỳ năm ngoái. Sức ép lạm phát, các hạn chế tài chính do lãi suất cao và căng thẳng địa chính trị đã làm suy sụp các hoạt động đầu tư và huy động vốn khắp các khu vực và ngành công nghiệp.
Thiết bị mới của NASA có khả năng đo mức độ ô nhiễm không khí trên khắp Bắc Mỹ với độ chi tiết cao. NASA cho biết sứ mệnh này không chỉ dành cho nghiên cứu mà còn nhằm 'cải thiện cuộc sống trên Trái đất cho tất cả mọi người'.
Tên lửa SpaceX Falcon 9 hôm 7.4 (giờ Mỹ) đã phóng thành công thiết bị có thể theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn vùng Bắc Mỹ.
Từ một đất nước bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam đã có những thay đổi vô cùng ấn tượng, trở thành nền kinh tế phát triển năng động, có mối liên kết quốc tế sâu rộng.
Kể từ lần đầu xuất hiện trên máy bay Boeing vào năm 2000, Wi-Fi trên máy bay đã đạt nhiều thành tựu đáng kể và dần trở thành dịch vụ thiết yếu trên không.
Trung Quốc, Nga và Mỹ đều đang đẩy mạnh việc cải tiến công nghệ và thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa ngoài không gian. Viễn cảnh các vệ tinh, tàu vũ trụ của các nước bắn phá nhau như trong serie phim 'Chiến tranh giữa các vì sao' không còn xa vời!
Các cường quốc đang loại bỏ những thiết kế vũ khí chống vệ tinh và phòng thủ tên lửa ngoài vũ trụ cũ để bắt đầu cuộc đua chống lại mối đe dọa tên lửa trong thời đại mới.
Theo Gizmodo, Starlink đang lên kế hoạch hợp tác cùng một số hãng hàng không nhằm áp dụng công nghệ của họ để phát Wi-Fi trên các chuyến bay thương mại trong tương lai.
SpaceX của tỷ phú Elon Musk – công ty sở hữu chùm vệ tinh tầm thấp Starlink lớn nhất thế giới đang cạnh tranh với OneWeb để nhanh chóng cung cấp dịch vụ internet trên các chuyến bay thương mại.
Để phục vụ cho hành khách trên các chuyến bay, Trung Quốc đang tiến hành thử nghiệm các dịch vụ 5G trên các chuyến bay nội địa và dự kiến sẽ cung cấp dịch vụ thương mại vào nửa cuối năm nay.
Mỹ đang có cuộc đua chinh phục sao Hỏa với Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, chuyên gia Roger J. Cochetti có bài nhắc về bài học cho nước Mỹ trong cuộc đua với Liên Xô lên Mặt trăng trước đây. Một Thế Giới đăng lại nội dung bài viết trên trang The Hill.
Intelsat, công ty cung cấp dịch vụ vệ tinh đang phải gánh một khoảng nợ 14 tỷ USD đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản như một phần trong nỗ lực tăng tiền mặt cần thiết để sẵn sàng cho cuộc đấu giá phổ tần số của Mỹ.
Intelsat nhấn mạnh chính sách bảo hộ phá sản sẽ giúp tổ chức này tái cơ cấu báo cáo tài chính cũng như tái tổ chức các hoạt động và việc kinh doanh sẽ tiếp tục được thực hiện suốt quá trình này.
Danh mục đầu tư của quỹ đầu tư 100 tỉ USD Vision Fund của SoftBank đang cho thấy những dấu hiệu không ổn.
Nhiều nước lo ngại rằng việc Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) bị hủy bỏ sẽ là bước khởi đầu cho một cuộc chạy đua vũ trang mới và đặt châu Âu trong tầm ngắm của nhiều loại tên lửa hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký phê chuẩn Đạo luật chi tiêu quốc phòng 2020 (NDAA) trị giá 738 tỷ USD.
Ngày 21-12, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký phê chuẩn Đạo luật chi tiêu quốc phòng 2020 (NDAA) gồm nhiều khoản chi khủng lên tới 738 tỷ USD, trong đó có khoản chi cho việc thành lập quân chủng mới - Lực lượng Vũ trụ Mỹ.
Nhiều nước đang có xu hướng phát triển các chùm vệ tinh địa tĩnh và phi địa tĩnh nhằm cung cấp internet băng rộng trên toàn cầu. Điều này có thể làm thay đổi trật tự truyền thống trong lĩnh vực viễn thông, đang phụ thuộc hệ thống cáp quang xuyên lục địa qua các đại dương. Tại Việt Nam, chuyện này không mới, nhưng tương lai dịch vụ này sẽ ra sao?