Lễ mừng cơm mới ở Phù Yên

Ở huyện Phù Yên, Lễ mừng cơm mới thường được tổ chức cùng với Tết Xíp xí (ngày 15/7 âm lịch). Năm nay, Lễ mừng cơm mới được bà con tổ chức sau thu hoạch vụ xuân tại Đình Chu, bản Chiềng Hạ.

Hội nghị tổng kết mô hình 'Ruộng nhà mình' huyện Phù Yên

Ngày 22/6, UBND huyện Phù Yên tổ chức tổng kết mô hình 'Ruộng nhà mình' trong vụ xuân năm 2024. Dự Tổng kết có đồng chí Cầm Ngọc Minh, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; tập thể Thường trực, Ban Thường vụ Huyện ủy Phù Yên.

Khai trương Cửa hàng nông sản an toàn Hà Hoàn tại thị trấn Bo

Ngày 21/6, Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình phối hợp với Hội Nông dân huyện Kim Bôi và Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức khai trương Cửa hàng nông sản an toàn Hà Hoàn tại khu Mớ Đá, thị trấn Bo (Kim Bôi).

Khẩn trương thu hoạch lúa xuân, sản xuất vụ mùa

Trước những diễn biến bất thường của thời tiết, bà con nông dân các địa phương trong tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa xuân và làm đất, chuẩn bị sản xuất vụ mùa.

Hỗ trợ nông dân canh tác lúa chất lượng cao

Để giúp người dân từng bước thay thế các giống lúa đã bị thoái hóa, từ năm 2022 đến nay, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã dành hơn 5 tỷ đồng triển khai cánh đồng lúa một giống chất lượng cao với diện tích 1.400 ha/4.532 hộ tham gia.

Hội nghị đánh giá mô hình phân bón vi sinh đa chức năng Azotobacterin

Ngày 13/6, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Yên đã phối hợp với Công ty TNHH Công nghệ xanh Thành Châu (quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội), tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả mô hình trình diễn phân bón vi sinh đa chức năng Thành Châu (Azotobacterin) vụ xuân năm 2024.

Hà Nội tìm cách 'phổ cập' giống lúa chất lượng cao

Vụ Xuân 2024, tỷ lệ giống lúa chất lượng đưa vào canh tác của Hà Nội đạt khoảng 70%. Điều này giúp ngành nông nghiệp duy trì sản lượng lúa cao trong bối cảnh diện tích đất canh tác có xu hướng giảm dần.

Trồng lúa có lãi, dân không bỏ ruộng

Ban hành các cơ chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ các hợp tác xã duy trì, khai thác nhãn hiệu tập thể… là những giải pháp hiệu quả mà huyện Thanh Oai đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ canh tác lúa, giúp nông dân gắn bó với ruộng đồng.

Văn Chấn phấn đấu thu hoạch xong lúa đông xuân trong tháng 6

Tính đến hết tháng 5, nhân dân Văn Chấn đã thu hoạch được hơn 200 ha lúa đông xuân, năng suất ước đạt trên 58 tạ/ha. Huyện phấn đấu sẽ thu hoạch xong hơn 2.700 ha lúa đông xuân trong tháng 6.

Thanh Oai: Đất sinh lời cao nhờ giống lúa tốt

Trồng lúa japonica (J02) và lúa chất lượng cao đã mang lại giá trị kinh tế cao hơn cho người dân, từ đó hạn chế việc bỏ ruộng hoang. Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục nhân rộng diện tích trồng lúa chất lượng cao, gắn với liên kết cùng doanh nghiệp trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Hà Nội nâng cao giá trị cây lúa

Để nâng cao giá trị sản xuất lúa, Hà Nội đẩy mạnh phát triển vùng trồng lúa tập trung sản xuất lúa chất lượng theo hướng an toàn VietGAP, hữu cơ… Qua đó, tạo ra sản phẩm an toàn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế.

Khẩn trương thu hoạch lúa xuân

Bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang bước vào thu hoạch lúa xuân. Năm nay, nhờ được chủ động gieo cấy đúng khung thời vụ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nên bình quân năng suất lúa xuân ước đạt khoảng 56,45 tạ/ha, vượt so với kế hoạch đề ra.

Bắc Ninh: Kiểm tra tiến độ các dự án ngành Nông nghiệp và thăm mô hình sản xuất lúa chất lượng cao J02

Ngày 30/5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cùng các lãnh đạo Sở, ban, ngành đã đi kiểm tra tiến độ Dự án kênh tưới, tiêu và công trình phục vụ quản lý, vận hành của trạm bơm Tri Phương II và Dự án cứng hóa kênh Nam, qua địa bàn 2 xã Hoàn Sơn và Liên Bão, huyện Tiên Du.

Lễ hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ dự kiến tổ chức ngày 12/6

Theo UBND huyện Tứ Kỳ, lễ hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ vụ xuân năm 2024 dự kiến được tổ chức vào ngày 12/6 tới. Đây là năm thứ 3 liên tiếp huyện Tứ Kỳ tổ chức hoạt động này.

Ứng Hòa có thêm Hoa Sơn đạt xã nông thôn mới kiểu mẫu

Năm 2023, thu nhập bình quân của xã Hoa Sơn đạt 75,35 triệu đồng/người/năm. Xã không còn hộ nghèo, cận nghèo còn 65 hộ.

Xã Mường Chiềng nỗ lực giảm nghèo

Xã Mường Chiềng (Đà Bắc) có 8 xóm, 946 hộ với 4.070 nhân khẩu. Thời gian qua, Đảng ủy, UBND xã chú trọng lãnh, chỉ đạo công tác giảm nghèo, quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện đời sống người dân.

Ứng Hòa: Năng suất lúa vụ xuân 2024 ước đạt 67,2 tạ/ha

Dự kiến lúa thu hoạch tập trung vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, năng suất ước đạt 67,2 tạ/ha.

Mùa vàng trên cánh đồng Mường Than

Cánh đồng Mường Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu được mệnh danh là một trong bốn cánh đồng lúa lớn nhất Tây Bắc, 'Nhất Thanh, Nhì Lò, Tam Than, Tứ Tấc'.

Huyện Ứng Hòa phát triển vùng lúa chất lượng cao

Với diện tích 8.350ha đất trồng lúa, huyện Ứng Hòa đã chuyển đổi và nâng cấp hơn 6.857ha sang trồng các giống lúa chất lượng cao, như lúa nếp, lúa thơm và đặc biệt là giống lúa J02 (giống lúa cao cấp thuộc dòng Japonica Nhật Bản).

Nông dân Ứng Hòa phấn khởi được mùa lúa chiêm

Ứng Hòa là vùng có diện tích sản xuất lúa đứng thứ 3 thành phố Hà Nội và đứng đầu miền bắc về cấy giống lúa Nhật J02. Những ngày này, bà con nông dân xã Phương Tú, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đang tất bật chăm sóc, bảo vệ lúa để chuẩn bị cho vụ gặt lúa chiêm sắp tới.

Hội thảo mô hình sản xuất lúa hữu cơ, liên kết bao tiêu sản phẩm ở Yên Thành

Ngày 16/5, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Yên Thành đã tổ chức Hội thảo đánh giá mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ có liên kết bao tiêu sản phẩm vụ xuân năm 2024.

Bá Thước: Nhân dân xuống đồng thu hoạch lúa chiêm xuân

Vụ chiêm xuân năm nay, huyện Bá Thước có diện tích gieo cấy lúa xuân là 2.404,62ha được cơ cấu bằng 3 trà lúa: xuân sớm, chính vụ và trà xuân muộn. Trong đó, trà chính vụ chiếm tới 90,9% diện tích. Các giống lúa được cơ cấu trong vụ chiêm xuân chủ yếu như: Xi 23, J02, Thái Xuyên111, Nhị Ưu 838, TBR225... và các gống nếp.

Hội thảo đầu bờ giống lúa J02 tại xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc)

Ngày 9/5, tại xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc) đã diễn ra hội thảo đầu bờ về giống lúa J02 của Công ty cổ phần Phát triển nông nghiệp và khuyến nông Việt Nam.

Để Điện Biên cất cánh

Mục tiêu của tỉnh Điện Biên đến năm 2030 trở thành địa phương phát triển khá của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và du lịch cấp tiểu vùng

Gương mẫu, trách nhiệm cao trong công việc

Với tinh thần trách nhiệm cao, hết mình vì công việc, nhiều năm qua, đồng chí Trần Văn Hương, Đảng ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân (HND) xã Đức Giang (Yên Dũng - Bắc Giang) luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, được đồng chí, đồng nghiệp và người dân tin yêu.

Đa dạng hóa sinh kế hỗ trợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo

Đa dạng hóa sinh kế để giảm nghèo bền vững được xem là giải pháp hữu hiệu trong thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững.

Lúa đông xuân được mùa, được giá

Năng suất lúa đông xuân ước đạt 67,5 tạ/ha, tăng 1,7 tạ so với vụ đông xuân trước được xem là vụ mùa đạt năng suất cao nhất từ trước đến nay.

Tích cực triển khai dự án Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo

Thời gian qua, huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đã tích cực triển khai các dự án và tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống mì và lúa

Công tác khảo nghiệm, xây dựng các mô hình trình diễn giống mì và lúa năng suất chất lượng cao, kháng bệnh tốt là bước đột phá trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Gia Lai nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản theo hướng bền vững.

Huyện miền núi Định Hóa nỗ lực giảm nghèo

Huyện Định Hóa đã và đang tập trung 'dồn lực' triển khai nhiều chính sách nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Đại Từ nâng cao giá trị nông sản

Năm 2023, giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp của huyện Đại Từ đạt 138,3 triệu đồng (tăng trên 7 triệu đồng so với năm 2021). Để đạt được kết quả này, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp.

Hà Nội nâng hiệu quả kinh tế từ sản xuất lúa

Xây dựng vùng lúa chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thu hút doanh nghiệp tham gia liên kết bao tiêu sản phẩm cho người dân là nhiệm vụ quan trọng đang được ngành nông nghiệp Hà Nội triển khai nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ sản xuất lúa

Hà Nội bước vào cao điểm phòng, chống sâu bệnh hại lúa

Cuối tháng 4, đầu tháng 5 là thời điểm sâu bệnh gây hại trên cây lúa nhiều nhất. Ngành nông nghiệp Hà Nội đang tập trung các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại đối với bà con nông dân.

Sức bật từ Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở Đak Đoa

Thực hiện Đề án 'Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030', huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Nông nghiệp Hà Nội thích ứng biến đổi khí hậu

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai những giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng những giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết và canh tác của Hà Nội.

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 3)

Bài 3: Tái cơ cấu để phát triển bền vữngĐBP - Triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã và đang mang lại những kết quả tích cực khi các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Điện Biên ngày càng khẳng định được chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông nghiệp đã trở thành 'thương hiệu' của Điện Biên.Bài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcBài 1: Nông nghiệp giữa bộn bề khó khăn

Thiệu Lý nỗ lực về đích nông thôn mới nâng cao

Là vùng thuần nông nằm ở phía Nam huyện Thiệu Hóa nên Thiệu Lý không có nhiều điều kiện phát triển kinh tế như nhiều xã trong huyện. Tuy nhiên, với sự nỗ lực lớn, sự đồng lòng góp sức từ phía Nhân dân nên xã đã được công nhận đạt chuẩn NTM từ cuối năm 2016. Sau đó địa phương tiếp tục nỗ lực nâng cao các tiêu chí, đến trung tuần tháng 4 này, xã đã có hồ sơ gửi hội đồng cấp tỉnh đề nghị xét công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao.

Xây dựng nhãn hiệu gạo đặc trưng của Thủ đô

Những năm qua, Hà Nội chủ trương giảm dần diện tích đất canh tác lúa và tập trung phát triển giống mới năng suất, chất lượng cao. Định hướng mục tiêu đặt ra là xây dựng cho được một nhãn hiệu gạo đặc trưng của Thủ đô.

A Lưới xây dựng nông thôn mới bền vững

A Lưới tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối vùng phục vụ dân sinh, sản xuất. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống của người dân.

Diện mạo nông thôn mới nâng cao ở Nam Hòa

Xã Nam Hòa (Đồng Hỷ) hoàn thành mục tiêu xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đây là kết quả của sự nỗ lực, quyết tâm của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương.

Lúa đang làm đòng, trổ bị sâu bệnh gây nguy hiểm

Thời điểm này, toàn bộ diện tích lúa đông xuân vào giai đoạn làm đòng, sắp trổ đại trà, một số diện tích gieo cấy sớm đã trổ. Đây là giai đoạn quan trọng trong các thời kỳ sinh trưởng của lúa, gần như quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm tốt của vụ mùa với điều kiện không bị tác động, ảnh hưởng của thiên tai, dịch hại.

Tích cực chăm sóc, bảo vệ lúa xuân

Vụ xuân năm 2024, toàn tỉnh Thái Nguyên gieo cấy trên 28.000ha lúa và đã cơ bản hoàn thành. Hiện nay, bà con nông dân đang tích cực ra đồng chăm sóc lúa, phòng trừ sâu bệnh, diệt chuột... để có một vụ sản xuất thắng lợi.

Nông dân tập trung chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại lúa xuân

Hiện nay, xuất hiện sinh vật gây hại trên lúa như: Chuột, ốc bươu, đạo ôn lá, bọ trĩ...

Ia Grai hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế

Những năm qua, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai xây dựng nhiều mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Phú Bình: Trên 200ha lúa bị chuột hại

Trà lúa xuân trên địa bàn huyện Phú Bình đang xuất hiện tình trạng bị chuột phá với diện tích lên đến 200ha; tỷ lệ hại trung bình từ 3-5% số dảnh, cục bộ có nơi 20% số dảnh.

Tân Quang từng bước hoàn thành tiêu chí từ xã lên phường

Đảng bộ và nhân dân xã Tân Quang đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, quyết tâm hoàn thiện các tiêu chuẩn cần thiết để đủ điều kiện từ xã lên phường.

Hiệu quả từ những mô hình không bỏ ruộng hoang

Cùng với quá trình đô thị hóa, người dân ngoại thành có nhiều cơ hội việc làm hơn và thu nhập cũng khá cao. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp lại vất vả, nhiều rủi ro, lợi nhuận thấp…, nên thời gian qua, không ít nông dân đã bỏ ruộng hoặc không tâm huyết với nghề nông.

Hà Nội: Để có một vụ mùa bội thu

Trong thời gian này, các đối tượng như ốc bươu vàng, chuột hại, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn lá… gây hại mạnh trên cây lúa. Do đó, cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng đề kịp thời xử lý.