Đại dịch COVID-19 đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát triển vaccine và Hàn Quốc có thể là một mô hình để các quốc gia khác học hỏi trong những đại dịch tiếp theo.
COVID-19 đã chọc thủng phòng tuyến che chắn của Triều Tiên, khiến cuộc khủng hoảng dịch bệnh xảy ra bất ngờ sau hơn 2 năm yên ắng.
Ngoại trừ Trung Quốc, ngày càng có nhiều nước châu Á như Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang chiến lược sống chung với virus SARS-CoV-2 bất chấp số ca nhiễm hàng ngày vẫn ở mức cao. Sắp tới, Hàn Quốc có thể là nước đầu tiên trên thế giới đưa Covid-19 ra khỏi danh mục bệnh truyền nhiễm có cấp độ nguy hiểm cao nhất.
Trung Quốc đã tiêm 2,8 tỷ liều vaccine virus bất hoạt cho 1,2 tỷ người. Nhưng quyết định phong tỏa 13 triệu cư dân ở Tây An có thể cho thấy sự thiếu tin tưởng đối với các mũi tiêm nội địa. Lúc này cuộc đua phát triển vaccine mRNA đang được gấp rút tiến hành.
Các chuyên gia cho rằng còn quá sớm để kết luận tần suất, số lượng cũng như sự cần thiết của những liều vaccine Covid-19 tăng cường mà mọi đối tượng sẽ nhận được trong tương lai.
Nếu như năm 2021 là năm của phát triển vaccine ngừa COVID-19 thì năm 2022 sẽ là năm được đánh dấu bằng việc tiêm chủng và tiêm nhắc lại, một chuyên gia hàng đầu về vaccine nhận định.
Bên cạnh vắc-xin, năm 2022 cũng là năm các loại thuốc uống chống Covid-19 xung trận, giúp việc điều trị hiệu quả hơn
Việc tiêm tăng cường bằng vaccine hiện có chỉ là giải pháp câu giờ, trong lúc giới khoa học tìm cách tối ưu hóa phương án chủng ngừa Covid-19 để ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong.
Biến chủng Omicron và Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh 2022 đang đặt thêm thách thức cho nỗ lực chống dịch của Trung Quốc, khiến nước này đứng trước nguy cơ bùng phát dịch lớn.
Cuộc chiến toàn lực 'nhổ tận gốc' virus SARS-CoV-2 đã được tiến hành ở nhiều khu vực trên khắp Trung Quốc suốt những tháng qua. Mỗi khi phát hiện ca mắc trong cộng đồng, giới chức nước này đều nhanh chóng vào cuộc cắt đứt chuỗi lây nhiễm.
Một cuộc chiến tổng lực để loại bỏ các điểm nóng dịch COVID-19 đã được triển khai trong nhiều tháng qua. Mỗi khi biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cộng đồng ở Trung Quốc, nhà chức trách luôn nhanh chóng vào cuộc để cắt đứt chuỗi lây nhiễm.
Gần hai năm sau đại dịch COVID-19, các ca mắc hàng ngày đang gia tăng trở lại mạnh mẽ khi biến thể Omicron lây lan nhanh chóng trên khắp thế giới, từ Mỹ, Anh tới Nam Phi và Australia.
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều dự đoán về tình trạng dịch bệnh Covid-19 và mối đe dọa của biến thể Omicron trong năm 2022.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới mới đây nhấn mạnh '2022 phải là năm chúng ta chấm dứt đại dịch Covid-19'. Để làm điều đó, đến giữa năm sau, tất cả các quốc gia phải tiêm chủng cho 70% dân số.
Các loại thuốc như Molnupiravir và Paxlovid có thể thay đổi tiến trình của đại dịch ...
Những gì đang diễn ra ở nhiều nước châu Âu đang khiến người ra liên tưởng tới thời điểm này cuối năm ngoái, khi thế giới chứng kiến những đợt bùng phát COVID-19 mạnh vào mùa Đông, khi các loại virus tấn công dữ dội nhất.
Thành công chống dịch của một số quốc gia nhờ chiến dịch tiêm chủng hiệu quả có nguy cơ đổ sông đổ bể vì sự thiếu hụt nguồn lực ở các quốc gia khác.
Tỷ lệ tiêm chủng không đồng đều, chính sách nới lỏng giãn cách và sự thiếu hụt nguồn lực xét nghiệm có thể làm gia tăng trở lại số ca mắc Covid-19 ở nhiều quốc gia thu nhập thấp.
Giống như chuyện 'Thỏ và Rùa', một số quốc gia châu Á đang trên đà vượt qua Mỹ trong chương trình tiêm chủng COVID-19 cộng đồng, với mục tiêu đưa cuộc sống trở lại bình thường một cách lâu dài, ổn định.
Từng bị Mỹ và Châu Âu bỏ khá xa ở giai đoạn đầu, song giờ đây, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang có màn bứt tốc ấn tượng trong cuộc đua tiêm phòng Covid-19.
Sau khi tụt lại trong chiến dịch tiêm chủng so với Mỹ và châu Âu, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang tăng tốc tiêm vaccine, mang lại hy vọng cuộc sống sẽ trở lại bình thường ở những nước đã nhiều lần áp đặt lệnh phong tỏa và các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt.
Khi Mỹ và châu Âu bắt đầu tăng cường tiêm chủng vắc xin Covid-19, thì châu Á - Thái Bình Dương vẫn ở trong tình trạng 'đóng cửa' với các hạn chế nghiêm ngặt. Song giờ đây, các quốc gia bị tụt lại phía sau đó đang tăng tốc về phía trước để tạo ra một cuộc ngược dòng đầy bất ngờ.
Thế giới cần khoảng 11 tỷ liều vaccine để tiêm chủng cho 70% dân số thế giới, và mục tiêu này vẫn đang bị trì hoãn do nhiều lý do.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia châu Á đang cố gắng tự phát triển vaccin để đảm bảo đầy đủ nguồn cung cho hoạt động tiêm chủng và giảm dần sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài.
Sự chú ý của thế giới đang tập trung vào việc liệu vaccine Covid-19 có làm giảm sự lây nhiễm và tử vong do dịch bệnh khi đối mặt với các biến thể mới như Delta hay không?
Giới chức và nhân viên y tế châu Á đã hoan nghênh kế hoạch chia sẻ 500 triệu liều vaccine Pfizer cho các quốc gia đang phát triển của Mỹ. Tuy nhiên, một số người cho rằng việc viện trợ vaccine vẫn không đủ để thu hẹp khoảng trống tiêm chủng khổng lồ đang đe dọa kéo dài đại dịch COVID-19.
Các nền kinh tế tại châu Á - Thái Bình Dương đang chạy đua nghiên cứu vaccine Covid-19 để dùng riêng trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung...
Nhà sản xuất thuốc BioNTech của Đức hôm thứ Hai (7/6) đã công bố xây dựng một cơ sở sản xuất mới ở Singapore sẽ sản xuất vài trăm triệu liều vắc xin mỗi năm dựa trên công nghệ mRNA.
Các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương đang chạy đua phát triển vaccine ngừa COVID-19 nội địa do lo sợ tình trạng thiếu hụt nguồn cung có nguy cơ ngăn chặn nỗ lực ứng phó cũng như kéo dài đại dịch.
ng Jerome Kim, giám đốc Viện vắc xin quốc tế ở Hàn Quốc, nói rằng việc sản xuất và phân phối thành công vắc xin phức hợp ở các nước đang phát triển sẽ cần nhiều hơn việc tiếp cận với các bí mật công nghệ sinh học.
Với việc Mỹ chậm trễ trong viện trợ cho Ấn Độ, Trung Quốc nhìn thấy cơ hội để chia cắt quan hệ giữa Washington và New Delhi.
Những thách thức trong sản xuất giữa vaccine truyền thống như loại mà Trung Quốc đang phát triển và các sản phẩm mRNA hiện đại sẽ có sự khác biệt lớn.
Hy vọng đang tăng lên rằng vắc xin Covid-19 của Trung Quốc có thể nằm trong số những vắc xin đầu tiên nhận được sự chấp thuận của cơ quan quản lý, mặc dù nhiều nhà phân tích cho rằng các rào cản vẫn còn trước khi Trung Quốc trở thành một người chơi quan trọng trên thị trường toàn cầu.
Nỗ lực chế tạo vắc xin ngừa COVID-19 được thực hiện với tốc độ nhanh chưa từng có. Nhưng đây không phải nhiệm vụ dễ dàng và đi kèm nhiều vấn đề.
Các nhà nghiên cứu đang đẩy nhanh công việc mà thông thường phải mất 10-15 năm để vắc-xin phòng COVID-19 có thể sẵn sàng vào năm sau. Nhưng nỗ lực này đối mặt với nhiều trở ngại về cả khoa học và chính trị. Các chuyên gia nghi ngờ khả năng cuộc sống sớm trở lại bình thường dù sau khi có vắc-xin.
Các nhà nghiên cứu đang đẩy nhanh công việc mà thông thường phải mất 10-15 năm để vắc-xin phòng COVID-19 có thể sẵn sàng vào năm sau. Nhưng đây không phải nhiệm vụ dễ dàng.