Giới giải trí Trung Quốc bị vấy bẩn bởi xâm phạm tình dục

Thần tượng nổi tiếng, ngôi sao đình đám xứ Trung đang vướng phải những cáo buộc xâm phạm tình dục, ảnh hưởng xấu đến bộ mặt ngành giải trí và các nhãn hiệu hợp tác.

Sóng gió đến với Prada

Việc các ngôi sao Trung Quốc hợp tác với Prada vướng phải scandals khiến danh tiếng thương hiệu bị ảnh hưởng.

Nike có dấu hiệu hết thời ở Trung Quốc

Trong tương lai, Nike có thể không đạt được mục tiêu dài hạn là tăng trưởng doanh số ở Trung Quốc.

Sao Michelin đi tới đâu tranh cãi tới đó, nhất là ở châu Á

Với số đông, sao Michelin là biểu tượng của làng ẩm thực với tiêu chí đánh giá khắt khe. Song, các danh sách này nhiều lần không thuyết phục được người dân địa phương.

Tống Thiến gặp rắc rối vì mặc áo xẻ quá sâu

Tống Thiến nhận về loạt bình luận trái chiều khi diện trang phục hở bạo tại show thời trang của Louis Vuitton ở Italy.

Mặt mộc đẹp đến khó tin của Phạm Băng Băng ở tuổi 42

Trên mạng xã hội, khán giả khen ngợi gương mặt tự nhiên của nữ diễn viên gạo cội Phạm Băng Băng. Nhiều ý kiến cho rằng cô trông còn đẹp hơn khi trang điểm kỹ lưỡng.

Mặt mộc của Phạm Băng Băng ở tuổi 42

Phạm Băng Băng có làn da khỏe mạnh khi không trang điểm. Vì vậy, những chia sẻ về quá trình làm đẹp, chăm sóc cơ thể của cô luôn được công chúng quan tâm.

Sức mạnh của dàn thần tượng châu Á đối với các thương hiệu và túi tiền của Gen Z

Việc chi tiền cho hình ảnh thần tượng không chỉ xuất hiện ở các sản phẩm cao cấp. Khách hàng Gen Z còn có thể mua các mặt hàng bình dân theo một cách rất 'xa xỉ'. Nắm được tâm lý sẵn sàng ủng hộ của khách hàng, các thương hiệu liên tục tạo ra các hình thức khác nhau nhằm tăng doanh số.

Sự trỗi dậy của các 'ngôi sao ông chú' trong làng giải trí Hoa ngữ

Những 'ngôi sao' ở độ tuổi giữa 40 đang trở thành lựa chọn an toàn cho các thương hiệu để tiếp cận người tiêu dùng trong bối cảnh những năm gần đây, làng giải trí Trung Quốc liên tiếp ghi nhận những bê bối của thần tượng trẻ.

Louis Vuitton, Dior lấn sân thị trường đồng hồ

Sau khi trình làng bộ sưu tập váy áo tại các tuần lễ thời trang, Louis Vuitton, Dior đồng loạt giới thiệu các mẫu đồng hồ mới, quyết định thâm nhập thị trường phụ kiện cao cấp.

'Tiểu thịt tươi' không còn là mẫu chàng trai vạn người mê ở Trung Quốc

Ngày nay, mẫu đàn ông lý tưởng ở đất nước tỷ dân đã thay đổi so với trước kia.

Không còn 'tiểu thịt tươi', mẫu đàn ông lý tưởng ở Trung Quốc đã khác

Thay vì trao cơ hội cho các 'tiểu thịt tươi', nhiều thương hiệu xa xỉ ở xứ Trung đang hướng đến những ngôi sao trung niên có sự nghiệp rực rỡ để 'chọn mặt gửi vàng'.

Thuê 'bạn trai' giá chưa tới 1 USD trong một ngày

Chỉ cần bỏ ra hơn 2 nhân dân tệ, khách hàng có thể chọn một chàng trai yêu thích trong những người đàn ông mặc vest đen để cùng đi mua sắm, ăn uống và dạo phố.

Gen Z thúc đẩy 'nền kinh tế tinh thần' ở Trung Quốc

Kể từ đại dịch, ngày càng nhiều người tiêu dùng Gen Z ở Trung Quốc nhận ra rằng 'sức khỏe là vàng'. Hạnh phúc, thể dục và các sở thích ngoài trời đang được coi là một lối sống chứ không chỉ là cái để theo đuổi.

Video 'người dì độc thân giàu có' chia rẽ dân mạng Trung Quốc

Nội dung của đoạn clip phản ánh quan niệm mới mẻ về chuyện lập gia đình của người trẻ trong bối cảnh đất nước tỷ dân đang vật lộn với tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh.

Tham vọng đưa Kpop lên vũ trụ ảo

Giới chuyên gia kỳ vọng ngành công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc có thể trở thành 'bàn đạp' cho lĩnh vực vũ trụ ảo trên toàn cầu.

Gen Z mạnh tay chi tiền mua hạnh phúc

Trong nền kinh tế 'tinh thần' đang bùng nổ tại đất nước tỷ dân, Gen Z là nhóm đặc biệt quan tâm đến chi tiêu giúp nâng cao tâm trạng và phát triển tinh thần

Người có thể thành ông hoàng livestream tiếp theo ở Trung Quốc

'Crazy Little Brother Yang' là streamer đầu tiên của Douyin chạm mốc 100 triệu lượt theo dõi. Anh thậm chí vượt tài tử Lưu Đức Hoa về độ nổi tiếng trên nền tảng này.

Thành phố giàu có mới của Trung Quốc

Với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, Tô Châu là lựa chọn của nhiều người trẻ đang tìm cơ hội việc làm. Thành phố này cũng là nơi sống của những cá nhân có khối tài sản khổng lồ.

Phụ nữ khao khát có 'làn da phú bà'

Tiêu chuẩn làn da trắng mịn được coi là yếu tố cơ bản nhất để phô bày sự thành đạt, biểu tượng của giàu có và địa vị ở Trung Quốc, theo Jing Daily.

'Tuần lễ vàng' khiến người Trung Quốc ngán ngẩm

'Tuần lễ vàng' dịp Quốc khánh vốn là kỳ nghỉ được người dân Trung Quốc mong đợi, song những hạn chế Covid-19 nghiêm ngặt và yêu cầu làm bù đang khiến nhiều người bức xúc.

Dân Trung Quốc cưới ít nhưng chi tiền nhiều hơn

Hannah Yang (26 tuổi), sống tại Thâm Quyến chia sẻ việc mặc váy cưới Vera Wang, giày pha lê Jimmy Choo và tổ chức hôn lễ trong một lâu đài là khao khát từ niên thiếu của cô.

Đằng sau việc Prada 'nghỉ chơi' với Lý Dịch Phong

Sau bê bối của Lý Dịch Phong, Trịnh Sảng và lùm xùm xoay quanh Irene, Chanyeol, nước cờ mới từ thương hiệu khiến nhiều người tò mò.

Khi 'tín đồ' xa xỉ phẩm Trung Quốc không còn chuộng thương hiệu ngoại

Trung Quốc - thị trường tiêu thụ hàng xa xỉ lớn này đã có sự thay đổi rõ rệt khi xu hướng mua sắm hàng hiệu ở nước ngoài chuyển dần sang xu hướng 'người Trung Quốc dùng hàng Trung Quốc'.

Lần đầu tiên phụ nữ Trung Quốc theo đuổi làn da rám nắng

Đi ngược tiêu chuẩn sắc đẹp phổ biến của đất nước tỷ dân, ngày càng nhiều người theo đuổi làn da rám nắng, cơ thể săn chắc và phong thái tự tin.

Chiếc quần yoga gây tranh cãi ở Trung Quốc

Môn ném đĩa trở nên phổ biến ở Trung Quốc nhưng chủ yếu liên quan tới việc mặc quần yoga ở sân tập, sống ảo trên mạng hoặc hoạt động bán hàng online của các hot girl, blogger.

Giày thể thao trở thành loại tiền tệ mới

Từ một sản phẩm phục vụ cho hoạt động có tính đặc thù, giày thể thao dần trở thành mặt hàng xa xỉ, theo Jing Daily.

Vị thế của sneakers đang thay đổi

Những đôi giày trị giá hàng nghìn USD đang được săn đón. Sneakers dần khẳng định vị thế trong lĩnh vực thời trang cao cấp.

Người giàu Trung Quốc không mua túi 'made in China'

Bất chấp nỗ lực quảng bá của các thương hiệu nội địa Trung Quốc, khách hàng trung lưu có thể tiếp tục mua hàng hiệu phương Tây vì khao khát trở thành 'công dân toàn cầu'.

Thế hệ Y của Trung Quốc vay nợ để mua đồ hiệu

Trong một năm, Yu Runting (26 tuổi) chi gần 13.000 USD cho 4 món đồ từ Celine, Chanel, Bvlgari và Tasaki. Để có tiền mua đồ, Yu đã dùng thẻ ghi nợ từ hệ thống cho vay trực tuyến.

Thương hiệu xa xỉ loay hoay vì không hiểu gì về Gen Z

Cuối thập kỷ này, Gen Z sẽ thay thế millennials để trở thành khách hàng chính của ngành xa xỉ. Thế nhưng, nhiều thương hiệu vẫn loay hoay, không thể tiếp cận nhóm này.

Thương hiệu xa xỉ thiếu tôn trọng khách hàng Trung Quốc

Các sản phẩm thiếu giá trị thực tiễn được nhiều thương hiệu bán ra với mức giá trên trời. Bất chấp lời chỉ trích từ người dùng mạng Trung Quốc, các thương hiệu vẫn chưa lắng nghe.

Đôi giày rách nát giá 1.850 USD, đắt tiền nhưng vô giá trị

Theo các chuyên gia, những sản phẩm đến từ phân khúc cao cấp không có giá trị sử dụng, ít tính năng sẽ sớm bị đào thải khỏi thị trường.

Những chó, mèo giúp chủ làm giàu ở Trung Quốc

Mèo cưng Erdou thu hút gần 39 triệu người theo dõi trên Douyin, giúp chủ nhân kiếm 60.000 USD cho mỗi bài quảng cáo.

Xu hướng 'mặc trước trả sau' đe dọa thương hiệu xa xỉ ở Trung Quốc

Lợi dụng chính sách đổi trả của các thương hiệu cao cấp, nhiều người mua sắm thản nhiên sử dụng, khoe trên mạng xã hội rồi gửi lại hàng đã dùng.

Sao nam nữ tính biến mất khỏi thương hiệu xa xỉ của Trung Quốc

Lệnh cấm của chính phủ Trung Quốc trước tình trạng đàn ông ngày càng 'yếu đuối, nữ tính, tự cao' khiến các nhãn hàng cao cấp e ngại việc sử dụng hình ảnh của sao nam.

Đàn ông Trung Quốc không tiếc tiền để mặc đẹp

Với thu nhập cao hơn giới trẻ, những người mua sắm lớn tuổi chính là cơ hội mới mở ra cho thị trường quần áo nam.

Hàng hiệu xa xỉ Trung Quốc chạy về vùng quê

Khi thị phần ở đô thị ngày càng cạnh tranh, các thành phố cấp thấp, vùng quê ở Trung Quốc là nơi được những thương hiệu cao cấp nhắm đến.

Cách người giàu đi du lịch

Những người trẻ giàu có thích du lịch kết hợp làm việc, muốn chủ động lên kế hoạch cho chuyến đi và thường tham khảo các đề xuất của influencer trên mạng xã hội.

Quốc gia tỷ dân trở thành 'chợ đồ cũ'

Người tiêu dùng trẻ tuổi ở đất nước tỷ dân đang dành sự quan tâm cho thị trường đồ hiệu đã qua sử dụng trong bối cảnh nhu cầu mua sắm bị ngắt quãng do phong tỏa.

Chuyện thiên thần nội y ép cân

Áp lực giảm cân cấp tốc trước ngày lên sàn diễn, nghe lời chỉ trích về thân hình là những điều gây ám ảnh cho các người mẫu.

Những người trẻ Trung Quốc sống '45 độ'

Trái với những người làm việc đến kiệt sức để kiếm tiền hay nhóm từ bỏ mọi mục tiêu, người trẻ theo đuổi lối sống '45 độ' tìm cách cân bằng trong cuộc sống.

Quần áo 'made in China' không còn bị kỳ thị

Quần áo mang nhãn 'made in China' thường được xem là kém chất lượng. Tuy nhiên, nhiều thương hiệu đang dần xóa bỏ định kiến này.

Bỏ tiền để mua giấc ngủ ở Trung Quốc

Ngày càng nhiều người Trung Quốc sẵn sàng vung tiền để mua được giấc ngủ ngon, giúp ngành công nghiệp hỗ trợ bùng nổ mạnh mẽ trong những năm gần đây.

Tranh cãi trào lưu treo túi đựng hàng hiệu trước cửa nhà trong đại dịch ở Thượng Hải

Dù đang trong thời gian phong tỏa phòng COVID-19, giới thượng lưu và những người quan tâm đến thời trang ở Thượng Hải đã tìm ra cách mới lạ để phô trương sự giàu có và địa vị.