Với việc ký ban hành Nghị quyết 55/NQ-TW và 4 lần đến thăm ngành điện cho thấy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rất quan tâm đến an ninh năng lượng quốc gia.
Xuất phát điểm là vùng nhiều khó khăn, giao thông đi lại bất lợi, kinh tế - xã hội kém phát triển, nhưng nhờ các quyết sách, Nghị quyết của Đảng, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ trong thực hiện các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng, sự chung sức đồng lòng của Nhân dân; vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vươn lên mạnh mẽ; phát triển mạnh toàn diện mọi mặt.
Những tranh luận xung quanh giá bán điện, cơ chế mua điện… sẽ không thể có hồi kết nếu chỉ nhìn nhận 'ở phần ngọn' mà không đi sâu vào giải quyết nút thắt khiến thị trường điện không được vận hành đúng quy luật.
Ngày 18/7/2023, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội đã diễn ra Hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp'.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.
Ngày 15.4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW/2022 của Bộ Chính trị khóa 13 về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ...
Ngày 15-4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW (ngày 10-2-2022) của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền Bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Sáng 15/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 15.4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10.2.2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đó là biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 10-2-2022 của Bộ Chính trị khóa XIII.
Ngày 15/4, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiều ngày 23/3/2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai quán triệt, học tập Nghị quyết năm 2022 của Tỉnh ủy và các văn bản của Bộ Chính trị, Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Điểm cầu chính đặt tại phòng họp trực tuyến, Văn phòng Tỉnh ủy, từ đó, kết nối đến 118 điểm cầu cấp huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh, có trên 3.600 đại biểu tham dự.
Chiều 16/11, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Lào Cai, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức hội nghị góp ý vào Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị khóa IX về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2020.
Tại hội thảo 'Định hướng liên kết phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', các đại biểu đến từ các tỉnh trong khu vực đã thảo luận, chia sẻ nhiều ý kiến tâm huyết để phát huy tiềm năng, lợi thế, nguồn lực để đưa vùng phát triển nhanh, toàn diện, bền vững. Theo các đại biểu, cần có cái nhìn tổng thể, tránh mạnh ai nấy làm.
Ngày 16/11, tại thành phố Lào Cai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế T.Ư phối hợp với Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức hội thảo trực tuyến về định hướng liên kết phát triển vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; góp ý báo cáo 'Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị khóa IX về phương hướng phát triển KT-XH và đảm bảo QP-AN vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020'.
Sáng 16/11, tại tỉnh Lào Cai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương và Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức hội thảo khoa học định hướng liên kết phát triển vùng trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Hội thảo được tổ chức bằng hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với các tỉnh thuộc vùng.
Sáng 9/6, Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến họp Tổ Biên tập thực hiện Đề án tổng kết Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị khóa IX về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Nghị quyết 37-NQ/TW) lần thứ nhất.
Ngày 8-6, Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1-7-2004 của Bộ Chính trị khóa IX về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020. Đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban chỉ đạo, chủ trì hội nghị.
Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị, đến nay trung du và miền núi Bắc bộ vẫn là vùng nghèo và khó khăn nhất của cả nước.
Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ vẫn còn nhiều hạn chế và đây vẫn là vùng nghèo và khó khăn nhất của cả nước.
Ngày 15/4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có nhiều tiềm năng và lợi thế cho phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, định hướng phát triển của vùng vẫn gặp phải nhiều vướng mắc, dẫn đến việc phát triển không đồng đều.
Có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, lại được sự quan tâm 'đặc biệt' của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên cho đến nay Trung du và miền núi phía Bắc vẫn là vùng khó khăn nhất của cả nước. Đó là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn Đầu tư phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc do Ban Kinh tế Trung ương; UBND tỉnh Phú Thọ và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chiều nay (20/4).
Phát triển năng lượng phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả năng lượng tái tạo, năng lượng mới; từng bước hình thành thị trường năng lượng, khuyến khích tư nhân tham gia… là những quan điểm có tính đột phá tại Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 19/6, Đảng ủy Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt nội dung Hội nghị Trung ương BCH Trung ương Đảng lần thứ 12 (Khóa XII) và thông tin chuyên đề quý II/2020. Đồng chí Đỗ Ngọc An - Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương dự và truyền đạt những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương 12.
Sáng 19/6, Đảng ủy Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt nội dung Hội nghị Trung ương BCH Trung ương Đảng lần thứ 12 (Khóa XII) và thông tin chuyên đề quý II/2020. Đồng chí Đỗ Ngọc An - Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương dự và truyền đạt những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương 12.
Ngày 8-5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 5-2020.
Đưa năng lượng quốc gia phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước hình thành thị trường năng lượng, khuyến khích tư nhân tham gia phát triển năng lượng là những quan điểm lần đầu tiên được nêu bật tại Nghị quyết số 55/NQ-TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam năm 2030, tầm nhìn đến 2045.
Ngày 8-5, đồng chí Lê Mạnh Hùng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã chủ trì Hội nghị trực tuyến báo cáo viên tháng 5. Dự và chủ trì tại điểm cầu Thái Nguyên có đồng chí Lê Văn Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Theo Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mục tiêu quan trọng của ngành Dầu khí trong những năm tới là phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí.
Ngày 24/6, tại tỉnh Sơn La đã diễn ra Hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình đã đến dự và chủ trì hội nghị.