Từ năm 2021-2023, các doanh nghiệp trong khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) tại Quảng Bình đã nộp ngân sách 1.516 tỷ đồng, chiếm 7,07% so với toàn tỉnh. Tính đến tháng 6/2024, có 184 dự án của nhà đầu tư được cấp chủ trương đầu tư tại các KKT, KCN với tổng vốn đầu tư đăng ký là 113.000 tỷ đồng.
Nhờ sự gắn kết chặt chẽ giữa tổ chức công đoàn, doanh nghiệp và đoàn viên, công nhân lao động (ĐV-CNLĐ), nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, những tấm gương tập thể, cá nhân lao động sản xuất giỏi được lan tỏa, tạo sức bật trong các phong trào thi đua.
Hiện nay, nhiều dự án tại Khu kinh tế (KKT) Vân Phong đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai. Do đó, UBND tỉnh Khánh Hòa đã yêu cầu các sở, ban, ngành nhanh chóng đưa ra giải pháp khắc phục và sớm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án này.
Tỉnh Bình Định phối hợp với Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung khu kinh tế Nhơn Hội.
Qua 3 nhiệm kỳ liên tiếp, Quảng Ngãi kiên trì với mục tiêu đột phá là phát triển công nghiệp để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Qua kiểm toán hoạt động quản lý môi trường tại các khu kinh tế (KKT) và khu công nghiệp (KCN) giai đoạn 2017-2021 của TP. Hải Phòng, Kiểm toán nhà nước (KTNN) kiến nghị Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố nghiên cứu xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản, quy định, cơ chế, chính sách về quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT), tài nguyên nước. Đồng thời, chỉ đạo chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm hiệu quả, tránh chồng chéo, kịp thời phát hiện và xử lý vi phạm.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh vừa có buổi làm việc với Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Kỳ Anh để bàn về việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư tại Khu kinh tế Vũng Áng.
Những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của đất nước và của tỉnh, số lượng các dự án (DA) đầu tư trên địa bàn tỉnh nói chung và trong các khu kinh tế, khu công nghiệp (KKT, KCN) đã tăng lên đáng kể và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Nhiều DA đi vào hoạt động đã có tác động tích cực đối với phát triển KT-XH của địa phương, đóng góp cho ngân sách tỉnh và tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Ban Quản lý Khu kinh tế (BQL KKT) tỉnh Hà Tĩnh vừa có buổi làm việc với Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Kỳ Anh, về một số nội dung triển khai thực hiện các dự án đầu tư trong Khu kinh tế Vũng Áng.
Nghệ An là một trong những tỉnh thu hút được FDI lớn, đứng thứ 10 cả nước. Dự tính từ nay đến cuối năm 2025 nhu cầu tuyển dụng lao động các doanh nghiệp trong KKT và KCN trong tỉnh tăng cao với số lượng hơn 70.000 người.
Quảng Ninh đang tích cực huy động các nguồn vốn hợp pháp để phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đặc biệt là vận động các doanh nghiệp tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ.
Đặt mục tiêu cao trong những tháng còn lại của năm 2024, các nhà đầu tư, doanh nghiệp ở Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) đang đẩy nhanh thi công dự án, tập trung sản xuất đơn hàng.
Tập đoàn Hưng Thịnh và Liên danh Becamex – VSIP muốn đề xuất đầu tư các dự án 'khủng' có quy mô hàng nghìn hecta trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng sẽ là một trong những động lực quan trọng để Thành phố hiện thực hóa các mục tiêu theo định hướng Nghị quyết 45/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Việt Nam đang đứng trước làn sóng FDI thứ tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, thúc đẩy phát triển các KCN xanh. Không nằm ngoài xu thế đó, KCN Nam Đình Vũ đã hội tụ đầy đủ các lợi thế để đón các nhà đầu tư FDI.
Kiểm toán hoạt động quản lý môi trường tại các khu kinh tế (KKT) và khu công nghiệp (KCN) giai đoạn 2017-2021 của TP. Hải Phòng, Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ ra, nhiều KCN đã đi vào vận hành nhưng chưa tuân thủ đầy đủ quy định về hồ sơ môi trường; một số KCN xả thải vượt quy chuẩn; chất thải rắn, chất thải nguy hại chưa được quản lý chặt chẽ… Những bất cập này có thể dẫn đến rủi ro trong quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT) tại các KCN…
Sau khi quy hoạch của địa phương được duyệt và công bố, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên dồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo xung lực đưa nền kinh tế sang một trang mới với nhiều đột phá.
Các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tập trung huy động nguồn lực, đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 31/7, UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) về tình hình cung ứng điện và xử lý khó khăn, vướng mắc các dự án do ngành điện đầu tư trên địa bàn. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền và Chủ tịch Hội đồng thành viên EVNCPC Nguyễn Thanh chủ trì buổi làm việc.
Các khu kinh tế, khu công nghiệp ở miền Trung đều đang thu hút đầu tư có chọn lọc, ưu tiên các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Đây là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững, tạo lợi thế cạnh tranh cho nhà đầu tư khu công nghiệp.
Các quy hoạch tỉnh, quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tạo cơ hội lớn để các địa phương xây dựng, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư.
Việt Nam đang đứng trước làn sóng FDI thứ tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, thúc đẩy phát triển các KCN xanh. Không nằm ngoài xu thế đó, KCN Nam Đình Vũ đã hội tụ đầy đủ các lợi thế để đón các nhà đầu tư FDI.
Tỉnh Bình Định yêu cầu Ban Quản lý Khu kinh tế khẩn trương rà soát các dự án chậm tiến độ kéo dài, xử lý tồn tại, vướng mắc; xem xét năng lực tài chính của nhà đầu tư để tính tới việc xử lý hoặc thu hồi dự án.
UBND tỉnh Bình Định yêu cầu Ban quản lý Khu kinh tế rà soát các dự án chậm tiến độ, chứng minh năng lực tài chính, dự án nào không đủ năng lực sẽ bị xử lý, thu hồi.
Ngày 28-7, trả lời báo chí, ông Đặng Vĩnh Sơn, Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế (KKT) tỉnh Bình Định xác nhận, đang yêu cầu nhà đầu tư 2 dự án Phương Mai Bay Resort và dự án chuyển đổi sang đất ở đô thị trên 1 phần diện tích dự án Trung tâm Thương mại – Dịch vụ - Du lịch Nhơn Hội chứng minh năng lực tài chính để xem xét xử lý hoặc thu hồi dự án.
Ngày 26/7, UBND tỉnh Quảng Ninh họp phiên thường kỳ tháng 7/2024 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH trong tháng và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác các tháng tiếp theo.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu nhận định: Việc thành lập Khu kinh tế phía Nam Hải Phòng sẽ là cú hích quan trọng đối với sự phát triển của thành phố, là giải pháp căn cơ để Hải Phòng 'dọn tổ' đón 'đại bàng' - những nhà đầu tư lớn trong tương lai.
3 khu kinh tế cửa khẩu là Móng Cái, Hoành Mô – Đồng Văn và Bắc Phong Sinh được khai thác đã và đang góp phần cho phát triển kinh tế khu vực biên giới nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.
Khu Kinh tế Vân Phong vừa được HĐND tỉnh Khánh Hòa thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ quy hoạch 7 phân khu chức năng.
Hải Phòng đang hiện thực hóa giấc mơ một khu kinh tế xanh rộng hàng chục nghìn ha bao gồm công nghiệp công nghệ cao, cảng logistics hiện đại và các khu công nghiệp sinh thái.
Huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) đang tích cực đẩy mạnh giải ngân hơn 630 tỷ đồng vốn đầu tư công, phấn đấu hoàn thành 100% kế hoạch đặt ra.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành thu hồi 8 dự án có tổng mức đầu tư 550 tỷ đồng.
Theo đánh giá của Kiểm toán nhà nước (KTNN), trong giai đoạn 2017-2021, công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT) đối với các khu công nghiệp, khu kinh tế (KCN, KKT) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã được quan tâm, chú trọng, nhưng vẫn còn tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
Theo Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS Research), quỹ đất Khu công nghiệp (KCN) có thể cho thuê không còn nhiều nên đơn vị nào sở hữu nhiều mặt hàng này sẽ là lợi thế lớn. Trên thị trường, Đầu tư Sài Gòn VRG (Mã: SIP) lại nổi lên là doanh nghiệp đang sở hữu quỹ đất KCN nhiều nhất.
7 phân khu chức năng tại Khu Kinh tế Vân Phong vừa được HĐND tỉnh Khánh Hòa thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ quy hoạch.