Cháy rừng ở Hy Lạp thiêu rụi diện tích lớn hơn cả thành phố New York

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết thảm họa cháy rừng kéo dài 11 ngày ở Đông Bắc Hy Lạp đã phá hủy một khu vực rộng hơn cả thành phố New York của Mỹ.

Cháy rừng tại Hy Lạp phá hủy diện tích lớn hơn TP New York

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết đám cháy rừng kéo dài 11 ngày qua ở Hy Lạp đã thiêu rụi một phần diện tích lớn hơn TP New York (Mỹ).

Hy Lạp chiến đấu với trận hỏa hoạn kinh hoàng nhất mùa hè ở châu Âu

Hàng trăm lính cứu hỏa Hy Lạp đang chiến đấu với trận hỏa hoạn lớn vào hôm thứ Hai, đã giết chết ít nhất 20 người trong 10 ngày qua. Đây là vụ cháy rừng kinh hoàng nhất ở châu Âu trong mùa hè này.

Năm 2023 nhiều khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

Phân tích của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Mỹ (NOAA) cho thấy có tới 50% khả năng năm 2023 là năm nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử thế giới, và năm 2024 thậm chí có thể còn nóng hơn nữa.

EL Nino sẽ đẩy nhiệt độ toàn cầu lên cao hơn

Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh Châu Âu dự báo hiện tượng thời tiết El Nino sẽ đẩy nhiệt độ toàn cầu lên cao hơn nữa trong năm 2023. Theo đó, thế giới sẽ còn chứng kiến những kỉ lục mới về nhiệt độ.

Nhiệt độ tháng 7 đạt ngưỡng nóng lên quan trọng mà các nhà khoa học đã cảnh báo

Trong tháng 7, hành tinh đã có 'bản xem trước' đầu tiên về mùa hè sẽ như thế nào khi nhiệt độ tăng lên trên 1,5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp.

Chủ tịch COP28: Các quốc gia G20 cần thúc đẩy hành động giảm thiểu biến đổi khí hậu

Chủ tịch COP28 kêu gọi các quốc gia G20 thúc đẩy hành động để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

Cháy rừng tại Hy Lạp phần lớn do con người

Trong bối cảnh Hy Lạp đang trải qua hơn 15 ngày cháy rừng liên tục với 667 đám cháy trên khắp đất nước, Bộ trưởng Khủng hoảng Khí hậu và Bảo vệ Dân sự nước này nhận định hầu hết đều do 'bàn tay con người' gây ra.

Tháng 7/2023 dự báo là tháng nắng nóng kỷ lục trong hơn 100.000 năm qua

Theo các nhà khoa học, tháng 7/2023 là tháng nắng nóng kỷ lục cho đến nay và có thể là tháng nóng nhất trong hơn 100.000 năm qua.

Kỷ lục tháng nóng nhất trong 120.000 năm

Tháng 7 sẽ khắc nghiệt đến mức gần như chắc chắn phá vỡ các kỷ lục với một nền nhiệt vượt trội trong 120 năm qua.

Tháng 7/2023 thiết lập kỷ lục tháng nóng nhất trong 120.000 năm

Nền nhiệt trong tháng 7 sẽ khắc nghiệt đến mức gần như chắc chắn phá vỡ các kỷ lục với một biên độ đáng kể.

Tháng 7 sắp lập kỷ lục là tháng nóng nhất từng được ghi nhận

Tháng 7 năm nay đang trên đà trở thành tháng nóng nhất từng được con người ghi nhận, theo các nhà khoa học xác nhận hôm thứ Năm (27/7). Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cũng vừa cảnh báo Trái đất đã chuyển sang 'kỷ nguyên sôi sục'.

Tháng 7/2023 là tháng nóng nhất trong 120.000 năm

Theo báo cáo các nhà khoa học khí hậu từ Liên minh châu Âu và Tổ chức Khí tượng Thế giới ngày 27/7, tháng 7 hiện nay gần như là tháng nóng nhất được ghi nhận trên Trái Đất trong khoảng thời gian hơn 100.000 năm qua.

Châu Âu nắng nóng kỷ lục lần thứ 2 trong năm

Theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh Châu Âu, tháng 6 nóng nhất hành tinh được ghi nhận với biên độ đáng kể kèm theo nhiệt độ đại dương cao kỷ lục và mức băng ở Nam Cực thấp kỷ lục. Sức nóng chưa từng thấy đó đã tiếp tục kéo dài đến tháng 7. Theo dữ liệu sơ bộ từ Tổ chức Khí tượng Thế giới, tuần đầu tiên của tháng 7 là tuần nóng nhất được ghi nhận.

WHO kêu gọi gấp rút hành động khi số ca tử vong vì nắng nóng tăng mạnh ở châu Âu

Với số liệu ước tính 60.000 ca tử vong trong năm ngoái do nắng nóng cực đoan tại châu Âu, một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh cần gấp rút hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.

Hình chụp vệ tinh cho thấy châu Âu đang chìm trong đợt nắng nóng khốc liệt

Một đợt nắng nóng kéo dài, dữ dội đang quét qua châu Âu với nhiệt độ có thể lên tới 48°C. Đợt nắng nóng năm ngoái đã gây ra hơn 60.000 ca tử vong ở châu Âu, tình hình mùa hè năm nay có thể còn nghiêm trọng hơn.

Nắng nóng kỷ lục thiêu đốt nhiều nước từ Mỹ, châu Âu cho đến Trung Quốc

Mùa hè mới bắt đầu ở Bắc bán cầu nhưng một đợt nắng nóng gay gắt đã bao trùm các khu vực ở châu Âu, Trung Quốc và Mỹ - nơi nhiệt độ vào cuối tuần này dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục - một minh chứng rõ ràng cho thấy sự nguy hiểm của tình trạng khí hậu nóng lên.

El Ninõ đang 'thêm dầu vào lửa' khắp Trái Đất

'Cơn bão hoàn hảo' đang lộ diện mùa hè này khi các thành phần khí quyển kết hợp tạo ra lũ lụt chết người ở Đông Bắc Mỹ, nắng nóng kỷ lục ở Tây Nam nước này và trên toàn thế giới.

Trái đất lại phá kỷ lục ngày nóng nhất trong lịch sử

Theo dữ liệu từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ, thế giới đã ghi nhận ngày nóng nhất chưa từng có vào thứ Năm (6/7).

Kỷ lục nhiệt bị phá vỡ trên toàn cầu khi Trái đất nóng lên nhanh chóng

Sự gia tăng đột biến về nhiệt độ xảy ra khi các nhà dự báo cảnh báo rằng, Trái đất có thể đang bước vào thời kỳ ấm áp đặc biệt kéo dài nhiều năm, do hai yếu tố chính là: phát thải khí giữ nhiệt tiếp diễn, chủ yếu do việc đốt dầu, khí và than đá; và sự xuất hiện trở lại của hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino.

Nhiệt độ toàn cầu nóng kỷ lục trong 3 ngày liên tiếp của tháng 7

Trong ba ngày, từ ngày 3-5 tháng 7, nhiệt độ toàn cầu đã phá vỡ kỷ lục về ngày nóng nhất trên Trái đất kể từ năm 1979 đến nay, theo Bộ phân tích khí hậu của Đại học Maine, Mỹ, một công cụ tổng hợp dữ liệu và các mô hình để đo bầu khí quyển toàn cầu. Nhiệt độ trung bình trên toàn thế giới ngày 3 đến 5/7 đã tăng lên hơn 17 độ C. Biến đổi khí hậu và hiện tượng El Ninõ là nguyên nhân.

Trái Đất ngày càng ghi nhận nhiều hiện tượng khí hậu đáng lo ngại

Các kỷ lục về nhiệt độ trung bình của Trái Đất liên tục được thiết lập, cùng với nhiều hiện tượng môi trường cực đoan khác là các dấu hiệu cho thấy tình trạng khí hậu của hành tinh đang dần đi tới những 'vùng lãnh thổ chưa được khám phá'.

Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt mốc tử thần 1,5 độ C

Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.

Vận hành thị trường tín chỉ carbon

Năm 2023 có thể là năm nóng nhất, với nhiệt độ toàn cầu cao hơn 1,14 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.

Báo cáo: Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới

Châu Âu cần chuẩn bị tinh thần cho những đợt nắng nóng chết người hơn do biến đổi khí hậu, theo một báo cáo sâu rộng hôm thứ Hai (19/6) cho biết. Nó cũng lưu ý rằng lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới này đã nóng hơn khoảng 2,3 độ C vào năm ngoái so với thời kỳ tiền công nghiệp.

WMO: Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất hành tinh

Một báo cáo chuyên sâu vừa được công bố ngày 19/6 cho biết châu Âu nên chuẩn bị tinh thần để đối phó với thêm nhiều đợt nắng nóng chết người do biến đổi khí hậu, đồng thời nhấn mạnh rằng đây là lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới, với nhiệt độ năm ngoái đã tăng cao hơn khoảng 2,3 độ C với thời kỳ tiền công nghiệp.

Bốn xu hướng thời tiết cực đoan đáng báo động trên toàn cầu

Nhiệt độ tăng vọt. Các đại dương nóng bất thường. Mức độ ô nhiễm carbon trong khí quyển cao kỷ lục và băng biển ở Nam Cực tan nhanh kỷ lục.

Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tiếp tục neo quanh ngưỡng cao kỷ lục, hiện tượng El Nino chính thức xuất hiện

Trong tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục neo quanh ngưỡng cao kỷ lục 500 USD/tấn khi thị trường lo ngại nguồn cung gạo sẽ bị thắt chặt trong thời gian tới dưới tác động của hiện tượng El Nino.

Nắng nóng và biến đổi khí hậu

Ngày 15.6, Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của châu Âu vừa cho biết, nhiệt độ trung bình tháng 6 toàn cầu đã ở mức cao nhất trong lịch sử. Cơ quan này cũng dự báo, năm 2023 nhiều khả năng là năm nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử. Ứng phó với biến đổi khí hậu, do đó không còn chỉ là khẩu hiệu, mà cần cụ thể hóa thành hành động chính sách ở mọi cấp độ.

Nắng nóng khắp toàn cầu đang viết lại lịch sử khí hậu thế giới

Nhiệt độ toàn cầu đã tăng nhanh đến mức lập kỷ lục trong tháng 6, dấu hiệu đáng ngại của cuộc khủng hoảng khí hậu trước thềm El Nino. Hơn nữa, đợt nắng nóng khốc liệt này đang viết lại lịch sử khí hậu thế giới.

Thế giới ghi nhận mức nhiệt đầu tháng 6 cao nhất lịch sử

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S), đơn vị giám sát khí hậu của Liên minh Châu Âu ngày 15/6 cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu đầu tháng 6 năm nay đạt mức cao nhất từng được ghi nhận vào thời kỳ này.

El Nino đã ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam và các nước?

Hiện tượng El Nino đã chính thức quay trở lại vào đầu tháng 6 này theo chu kỳ của nó và được xác nhận bởi một số cơ quan khí tượng thủy văn trên thế giới và Việt Nam.

Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt 'mốc tử thần' 1,5 độ C

Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.

Nền nhiệt ở vùng lạnh giá Siberia tăng kỷ lục gây ra nhiều lo ngại

Mặc dù mới chỉ đầu tháng 6, nhưng nền nhiệt ghi nhận được ở khắp các vùng ở Siberia đã tăng kỷ lục.

Giải bài toán thiếu nước sinh hoạt ở ĐBSCL do hạn mặn kỷ lục 2023

Các chuyên gia khí hậu dự báo, đợt nắng nóng, hạn mặn năm 2023 có thể nghiêm trọng hơn cả đợt hạn lịch sử năm 2016. Người dân vùng ĐBSCL cần chuẩn bị sớm các biện pháp ứng phó với tình trạng thiếu nước sinh hoạt.

Thảm họa dự báo sẽ lặp lại ở châu Âu: Tất cả gấp rút chuẩn bị cho mùa hè khắc nghiệt đang tới

Châu Âu ghi nhận mùa hè nóng kỷ lục vào năm 2022 và hiện tượng nắng nóng này có thể lặp lại năm 2023.

Nắng nóng bao trùm 12 quốc gia châu Á: Nhiều kỷ lục bị phá vỡ

Đợt nắng nóng đầu tháng 4 được các chuyên gia đánh giá là 'sóng nhiệt tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á' với nền nhiệt trung bình liên tục thay đổi.

Biến đổi khí hậu: El Nino quay lại, nhiệt độ thế giới tiếp tục phá kỷ lục

Nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.

Biến đổi khí hậu: El Nino quay lại, nhiệt độ thế giới tiếp tục phá kỷ lục

Nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.

Nắng nóng 'chưa từng có trong lịch sử' thiêu đốt phần lớn châu Á

Đợt nắng nóng tháng 4 được mô tả là nghiêm trọng nhất trong lịch sử châu Á đang xảy ra ở một số nước như Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Lào.

Châu Âu đi qua một mùa đông khác thường

Ngày 10/3, Cơ quan về Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, châu lục này đã đã ghi nhận một mùa đông nóng cùng khô hạn khác thường. The Guardian dẫn nghiên cứu của nhà khí tượng học Maximiliano Herrera, ít nhất 8 quốc gia châu Âu, trong đó có Ba Lan, Đan Mạch, Cộng hòa Czech, Hà Lan, đã phải vượt qua mùa đông ấm chưa từng có trong lịch sử.

Nước biển ngày càng dâng cao

Theo một nghiên cứu mới công bố, một nhóm các thành phố lớn nhất châu Á có thể chìm nghỉm dưới nước vào năm 2100 do mực nước biển dâng cao. Thế giới cần hành động chống biến đổi khí hậu một cách cấp bách để bảo vệ hàng triệu người sống ở các siêu đô thị ven biển.