Chiến đấu cơ Israel hộ tống máy bay ném bom Mỹ để thị uy Iran

Quân đội Israel ngày 30-10 đã chia sẻ hình ảnh máy bay chiến đấu F-15 của họ hộ tống máy bay ném bom B-1B Mỹ trên bầu trời Israel. Đây rõ ràng là nhằm gửi thông điệp cứng rắn tới Tehran, trong bối cảnh căng thẳng với Iran đang gia tăng.

Không quân Algeria 'chơi lớn': Bỏ qua Su-35, tiến thẳng lên Su-57?

Với sự đe dọa từ 'người láng giềng' Ai Cập và đặc biệt là phương Tây, Không quân Algeria đã quyết định lựa chọn máy bay chiến đấu cơ tàng hình Su-57 của Nga làm máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của nước này.

Chiến dịch Rimon 20: Thất bại không muốn nhắc lại của phi công Liên Xô?

Cuối tháng 7/1970, hơn 20 chiếc MiG-21, thuộc biên chế của Không quân Liên Xô tham gia vào cuộc xung đột Ả Rập-Israel, đã rơi vào bẫy phục kích trên không của Israel, trong đó có 4 chiếc MiG-21 bị bắn hạ bởi máy bay chiến đấu Mirages và F-4E chỉ trong vòng 5 phút.

Tình báo Mossad của Israel dùng mỹ nhân kế để 'đoạt' tiêm kích từ Iraq

Nếu có chi tiết nào khiến Không quân Iraq của những năm 1960 trở nên nổi tiếng ở phương Tây và tự làm hoen ố hình ảnh của mình thì đó là việc 'đào tẩu' của một phi công Iraq cùng chiếc MiG-21 sang Israel ngày 12/8/1966.

Những chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 vẫn đang là lực lượng chính trong biên chế của không quân nhiều quốc gia, trong khi đó Nga và Mỹ vẫn là hai cường quốc số một thế giới về số lượng máy bay chiến đấu được sản xuất nhiều nhất.

Sau thương vụ tàu ngầm, Mỹ tiếp tục khiến Pháp mất hợp đồng tiêm kích Rafale

Trong vòng chưa đầy một tuần, Pháp đã bị mất hai hợp đồng quốc phòng cực lớn vào tay Mỹ, gây thiệt hại nhiều chục tỷ USD.

Tình báo Mossad của Israel dùng mỹ nhân kế để 'đoạt' tiêm kích từ Iraq

Nếu có chi tiết nào khiến Không quân Iraq của những năm 1960 trở nên nổi tiếng ở phương Tây và tự làm hoen ố hình ảnh của mình thì đó là việc 'đào tẩu' của một phi công Iraq cùng chiếc MiG-21 sang Israel ngày 12/8/1966.

Từ bỏ phi đội Mirage 2000, Ai Cập đã có nước đi khôn ngoan

Mặc dù có trong tay cả phi đội Mirage 2000, nhưng Không quân Ai Cập quyết định không tiếp tục nâng cấp và sử dụng số máy bay này. Đây là một quyết định đau đớn nhưng đúng đắn của Quân đội Ai Cập.

Không muốn láng giềng vượt mặt, Ai Cập tăng cường mua vũ khí hiện đại từ Nga

Không hài lòng với thái độ của Nga liên quan đến đập thủy điện Đại Phục hưng (GERD) của Ethiopia trên sông Nile, Ai Cập đã quyết định lùi hai năm dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân El-Dabaa đã ký với Nga, nhưng vẫn mua vũ khí hiện đại của Moscow.

Chuyên gia Nga 'bóc mẽ' việc Rafale bắn rơi Su-35 của Ai Cập

Trong một cuộc diễn tập thông thường của Không quân Ai Cập, có sự tham gia của cả máy bay Rafale và Su-35 (đều thuộc không quân nước này) có đề cập Rafale bắn hạ Su-35. Nhưng các chuyên gia quân sự Nga đã 'bóc mẽ' ý tưởng này một cách hết sức thuyết phục.

Cuộc cách mạng trong lực lượng phòng không mạnh nhất châu Phi

Từng là quốc gia có lực lượng phòng không hàng đầu khu vực, sau hơn ba thập kỷ suy giảm, Ai Cập dần lấy lại sức mạnh, bằng những chi tiêu mạnh tay cho mua sắm, để củng cố lực lượng phòng không.

Su-35 thất bại cực sốc khi lần đầu 'đọ cánh' cùng Rafale

Nhờ sở hữu cả hai dòng tiêm kích hàng đầu thế giới hiện nay là Su-35 và Rafale mà Ai Cập đã tổ chức được một buổi huấn luyện cực kỳ đáng chú ý.

Shin Bet, người bảo vệ vô hình của Israel

Đối mặt với những nguy cơ thường trực đe dọa sự tồn vong của mình, nhà nước Israel đã xây dựng một hệ thống an ninh rất hiệu quả để chống lại các cuộc tấn công khủng bố và bắt giữ con tin. Nếu như Mossad được cả thế giới biết đến như một huyền thoại của ngành tình báo thì ít ai biết rằng trên thực tế lực lượng chính để đảm nhận nhiệm vụ chiến lược này lại là Shin Bet (Sherout Ha-Bitachon Klali- Cơ quan An ninh nội địa).

Shin Bet, người bảo vệ vô hình của Israel

Đối mặt với những nguy cơ thường trực đe dọa sự tồn vong của mình, nhà nước Israel đã xây dựng một hệ thống an ninh rất hiệu quả để chống lại các cuộc tấn công khủng bố và bắt giữ con tin. Nếu như Mossad được cả thế giới biết đến như một huyền thoại của ngành tình báo thì ít ai biết rằng trên thực tế lực lượng chính để đảm nhận nhiệm vụ chiến lược này lại là Shin Bet (Sherout Ha-Bitachon Klali- Cơ quan An ninh nội địa).

Cuộc chiến tổng lực năm 1971, đã làm Pakistan bị 'sỉ nhục' thế nào?

Cuộc chiến tổng lực giữa Pakistan và Ấn Độ năm 1971 đã làm người Pakistan hết ảo tưởng là quân đội Hồi giáo, có thể đánh bại những người Hindu 'yếu ớt' và Ấn Độ tiếp tục chứng tỏ được ưu thế quân sự của mình, trước đối thủ Pakistan.

Phớt lờ sự trừng phạt của Mỹ, Ai Cập mua máy bay chiến đấu Su-35 Nga

Ai Cập phớt lờ những lời đe dọa của Mỹ và bắt đầu mua các máy bay Su-35 của Nga.

Vì sao Ai Cập quyết tậu Su-35 siêu đắt?

Theo Military Watch, Nga sẽ thần tốc chuyển giao tiêm kích Su-35 và tên lửa tối tân cho khách hàng Ai Cập chỉ sau hơn 1 năm ký kết hợp đồng.

Ai Cập tiếp tục nhận hàng nóng, Israel không còn 'bình chân như vại'

Sau quyết định lịch sử, tiếp tục mua thêm Rafale của Pháp, gần đây hình ảnh vệ tinh cho thấy, hầu hết các máy bay Su-35 mới, từ dây chuyền sản xuất nhà máy sẽ được đưa đến Ai Cập.

Kỷ lục bắn hạ 5 tiêm kích MiG-21 Liên Xô trong 3 phút

Câu chuyện khó tin, khi chỉ trong thời gian có 180 giây, đây là tất cả thời gian cần thiết để Không quân Israel (IAF) bắn hạ 5 chiếc MiG-21 do các phi công Liên Xô điều khiển, trên lãnh thổ Ai Cập vào năm 1970.

Ai Cập quyết sở hữu Rafale, liệu F-15C của Israel có lép vế?

Sau khi Ai Cập ký tiếp hợp đồng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, truyền thông Ai Cập đã hết sức ca ngợi chiếc máy bay này và cho rằng, đây là một trong những lợi thế về chất, so với các đối thủ tiềm năng như F-15C của Israel.

Tại sao cuộc chiến năm 1967 của Israel là lời cảnh báo Đài Loan

Vào ngày 5/6/1967, Israel đã mở cuộc tấn công bất ngờ năm vào Ai Cập. Những điểm tương đồng giữa chiến lược của Trung Quốc hiện nay và chiến dịch đánh lừa trên không của Israel trong cuộc chiến năm 1967, là một lời cảnh báo cho Đài Loan.

Không quân Israel và Ai Cập: Lão 'già dơ' và đại gia mới nổi!

Kể từ những năm 1960, Không quân Israel (IAF) đã đóng một vai trò nòng cốt trong nền quốc phòng của đất nước; nhưng hiện nay tình hình đang thay đổi.

Iraq bán thanh lý F-16IQ sau khi nhận MiG-29, ai là khách hàng tiềm năng?

Không quân Iraq có thể sẽ mua tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 của Nga để thay thế phi đội F-16IQ do Mỹ sản xuất.

Thèm khát dàn tiêm kích hạng nặng hiện đại nhất khu vực Trung Đông

Là khu vực địa chiến lược của thế giới, đặc biệt là có nguồn dầu mỏ gần như vô tận, nên không khó hiểu khi các quốc gia ở Trung Đông, được trang bị những chiến đấu cơ hiện đại nhất của thế giới.

Ai Cập sẽ tiếp nhận 30 máy bay chiến đấu Rafale

Truyền thông Ai Cập ngày 27/5 cho biết, hợp đồng mua 30 máy bay chiến đấu Rafale được ký giữa Ai Cập và Công ty Hàng không Dassault của Pháp sẽ có hiệu lực vào mùa Hè này và Cairo sẽ tiếp nhận số máy bay trên trong vài năm tới.

Iraq bán thanh lý F-16IQ sau khi nhận MiG-29, ai là khách hàng tiềm năng?

Không quân Iraq có thể sẽ mua tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 của Nga để thay thế phi đội F-16IQ do Mỹ sản xuất.

Điểm danh năm lực lượng không quân mạnh nhất châu Phi

Đa số các quốc gia châu Phi không có các đơn vị máy bay chiến đấu, tuy nhiên vẫn có những quốc gia giàu có tại Lục Địa Đen sẵn sàng đầu tư cho lực lượng đắt đỏ và tốn kém này.

Hẩm hiu với thân phận đồng minh 'hạng hai' của Ai Cập

Mặc dù cũng là đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực Trung Đông, nhưng Ai Cập chỉ được coi là đồng minh 'hạng hai', nên không được mua những vũ khí tiến công tầm xa hiện đại từ Mỹ.

Không quân Iraq và 'nỗi cay đắng mang tên vũ khí Mỹ'

Iraq ngày nay chỉ sở hữu một loại tiêm kích duy nhất, một phi đội gồm 34 tiêm kích hạng nhẹ F-16IQ Fighting Falcon mua lại từ Mỹ, được trang bị cùng với 24 máy bay huấn luyện hạng nhẹ T-50 của Hàn Quốc và một số lượng không xác định cường kích Su-25 của Nga - một số trong số đó đã qua sử dụng, được chuyển giao từ Iran.

Mỹ đã gây sức ép để Pháp bán được máy bay cho Ai Cập?

Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.

Có thêm chiến đấu cơ Rafale, Không quân Ai Cập mạnh tới đâu?

Sau khi trang bị MiG-29M và Su-35 của Nga, Ai Cập tiếp tục mua thêm 30 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp với giá 150 triệu USD/chiếc; như vậy Không quân Ai Cập có đủ những chiến đấu cơ hiện đại nhất của cả Mỹ, Nga và Pháp.

Điều ẩn chứa phía sau thỏa thuận Ai Cập mua 30 chiến đấu cơ Rafale của Pháp

Trong khuôn khổ chương trình nâng cao năng lực tác chiến toàn diện của các lực lượng vũ trang Ai Cập, hôm 4/5, Bộ Quốc phòng nước này thông báo đã ký hợp đồng trị giá 3,75 tỷ euro dưới hình thức một khoản vay tài chính có thời hạn tối thiểu 10 năm để mua 30 máy bay Rafale của Pháp.

Báo Ấn Độ tiết lộ việc Mỹ dùng trừng phạt ngăn cản Ai Cập mua Su-35 của Nga

Không thể mua được Su-35 từ Nga, Ai Cập buộc phải chi 3,75 tỷ euro mua máy bay chiến đấu Pháp.

Ai Cập chi 4,5 tỷ USD sắm mới 30 máy bay phản lực Rafale

Ai Cập sẽ bổ sung thêm 30 máy bay phản lực vào phi đội Rafale 24 chiếc của mình với giá trị được cho là 4,5 tỷ USD, trở thành khách hàng mua máy bay lớn nhất của Pháp, vượt qua Ấn Độ và Qatar.

54 'chiến thần' Rafale bất ngờ đổ bộ về Bắc Phi

Bộ Quốc phòng Ai Cập vừa thông báo đã ký hợp đồng mua 30 máy bay Rafale của Pháp, cho mục đích nâng cao năng lực tác chiến toàn diện. Như vậy trong tương lai, Không quân Ai Cập sẽ có phi đội 54 chiếc chiến đấu cơ Rafale.

Điểm tên những máy bay chiến đấu mạnh nhất lục địa đen

Một số quốc gia châu Phi đã xây dựng đội máy bay chiến đấu rất đáng gờm trong hai thập kỷ qua, trong số đó cũng có mặt cả những máy bay chiến đấu hạng nặng tiên tiến hàng đầu thế giới.

Không quân Ai Cập có gì để giữ vị thế hàng đầu châu Phi

Không quân Ai Cập ngày nay là một trong những lực lượng chiến nhất ở châu Phi, có phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất lục địa và đủ loại xuất xứ từ Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, châu Âu và cả Nga.

Nga trở thành nhà buôn vũ khí chủ chốt ở châu Phi như thế nào?

Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.

Ai Cập mua RAM Block 2 phòng Thổ Nhĩ Kỳ tấn công

Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 17/2 đồng ý bán 168 tên lửa RIM-116C (RAM) Block 2 cho Ai Cập để đề phòng căng thẳng trên Địa Trung Hải với Thổ.

Nga trở thành nhà buôn vũ khí chủ chốt ở châu Phi như thế nào?

Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.

Ai Cập 'khoe khéo' tên lửa SCALP trong tập trận với Pháp

Không quân Ai Cập vừa xác nhận đang sở hữu tên lửa SCALP mua từ nhà sản xuất MBDA của Pháp bất chấp những vấn đề về nhập khẩu trước đó do áp lực từ Mỹ.

Rafale Ai Cập khoe siêu tên lửa khi căng với Thổ Nhĩ Kỳ

Không quân Ai Cập vừa đăng tải bức ảnh tên lửa hành trình SCALP và tiêm kích Rafale - cặp vũ khí sẽ mang lại lợi thế cho Cairo trước đối thủ.

Hải quân Ai Cập và Tây Ban Nha tập trận chung ở Biển Đỏ

Quân đội Ai Cập ngày 14/2 cho biết lực lượng hải quân nước này và Tây Ban Nha đã tiến hành các cuộc tập trận chung ở Biển Đỏ.

Lộ diện khách hàng khủng mua tiêm kích Su-35 của Nga: Hợp đồng 3 tỷ USD?

Sau Trung Quốc, Nga đã ký được hợp đồng bán tiêm kích đa năng Su-35 cho khách hàng thứ hai với số lượng và giá trị rất lớn.