Theo Military Watch, Nga sẽ thần tốc chuyển giao tiêm kích Su-35 và tên lửa tối tân cho khách hàng Ai Cập chỉ sau hơn 1 năm ký kết hợp đồng.
Sau quyết định lịch sử, tiếp tục mua thêm Rafale của Pháp, gần đây hình ảnh vệ tinh cho thấy, hầu hết các máy bay Su-35 mới, từ dây chuyền sản xuất nhà máy sẽ được đưa đến Ai Cập.
Câu chuyện khó tin, khi chỉ trong thời gian có 180 giây, đây là tất cả thời gian cần thiết để Không quân Israel (IAF) bắn hạ 5 chiếc MiG-21 do các phi công Liên Xô điều khiển, trên lãnh thổ Ai Cập vào năm 1970.
Sau khi Ai Cập ký tiếp hợp đồng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, truyền thông Ai Cập đã hết sức ca ngợi chiếc máy bay này và cho rằng, đây là một trong những lợi thế về chất, so với các đối thủ tiềm năng như F-15C của Israel.
Vào ngày 5/6/1967, Israel đã mở cuộc tấn công bất ngờ năm vào Ai Cập. Những điểm tương đồng giữa chiến lược của Trung Quốc hiện nay và chiến dịch đánh lừa trên không của Israel trong cuộc chiến năm 1967, là một lời cảnh báo cho Đài Loan.
Kể từ những năm 1960, Không quân Israel (IAF) đã đóng một vai trò nòng cốt trong nền quốc phòng của đất nước; nhưng hiện nay tình hình đang thay đổi.
Không quân Iraq có thể sẽ mua tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 của Nga để thay thế phi đội F-16IQ do Mỹ sản xuất.
Là khu vực địa chiến lược của thế giới, đặc biệt là có nguồn dầu mỏ gần như vô tận, nên không khó hiểu khi các quốc gia ở Trung Đông, được trang bị những chiến đấu cơ hiện đại nhất của thế giới.
Truyền thông Ai Cập ngày 27/5 cho biết, hợp đồng mua 30 máy bay chiến đấu Rafale được ký giữa Ai Cập và Công ty Hàng không Dassault của Pháp sẽ có hiệu lực vào mùa Hè này và Cairo sẽ tiếp nhận số máy bay trên trong vài năm tới.
Không quân Iraq có thể sẽ mua tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 của Nga để thay thế phi đội F-16IQ do Mỹ sản xuất.
Đa số các quốc gia châu Phi không có các đơn vị máy bay chiến đấu, tuy nhiên vẫn có những quốc gia giàu có tại Lục Địa Đen sẵn sàng đầu tư cho lực lượng đắt đỏ và tốn kém này.
Mặc dù cũng là đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực Trung Đông, nhưng Ai Cập chỉ được coi là đồng minh 'hạng hai', nên không được mua những vũ khí tiến công tầm xa hiện đại từ Mỹ.
Iraq ngày nay chỉ sở hữu một loại tiêm kích duy nhất, một phi đội gồm 34 tiêm kích hạng nhẹ F-16IQ Fighting Falcon mua lại từ Mỹ, được trang bị cùng với 24 máy bay huấn luyện hạng nhẹ T-50 của Hàn Quốc và một số lượng không xác định cường kích Su-25 của Nga - một số trong số đó đã qua sử dụng, được chuyển giao từ Iran.
Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.
Sau khi trang bị MiG-29M và Su-35 của Nga, Ai Cập tiếp tục mua thêm 30 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp với giá 150 triệu USD/chiếc; như vậy Không quân Ai Cập có đủ những chiến đấu cơ hiện đại nhất của cả Mỹ, Nga và Pháp.
Trong khuôn khổ chương trình nâng cao năng lực tác chiến toàn diện của các lực lượng vũ trang Ai Cập, hôm 4/5, Bộ Quốc phòng nước này thông báo đã ký hợp đồng trị giá 3,75 tỷ euro dưới hình thức một khoản vay tài chính có thời hạn tối thiểu 10 năm để mua 30 máy bay Rafale của Pháp.
Không thể mua được Su-35 từ Nga, Ai Cập buộc phải chi 3,75 tỷ euro mua máy bay chiến đấu Pháp.
Ai Cập sẽ bổ sung thêm 30 máy bay phản lực vào phi đội Rafale 24 chiếc của mình với giá trị được cho là 4,5 tỷ USD, trở thành khách hàng mua máy bay lớn nhất của Pháp, vượt qua Ấn Độ và Qatar.
Bộ Quốc phòng Ai Cập vừa thông báo đã ký hợp đồng mua 30 máy bay Rafale của Pháp, cho mục đích nâng cao năng lực tác chiến toàn diện. Như vậy trong tương lai, Không quân Ai Cập sẽ có phi đội 54 chiếc chiến đấu cơ Rafale.
Một số quốc gia châu Phi đã xây dựng đội máy bay chiến đấu rất đáng gờm trong hai thập kỷ qua, trong số đó cũng có mặt cả những máy bay chiến đấu hạng nặng tiên tiến hàng đầu thế giới.
Không quân Ai Cập ngày nay là một trong những lực lượng chiến nhất ở châu Phi, có phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất lục địa và đủ loại xuất xứ từ Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, châu Âu và cả Nga.
Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 17/2 đồng ý bán 168 tên lửa RIM-116C (RAM) Block 2 cho Ai Cập để đề phòng căng thẳng trên Địa Trung Hải với Thổ.
Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.
Không quân Ai Cập vừa xác nhận đang sở hữu tên lửa SCALP mua từ nhà sản xuất MBDA của Pháp bất chấp những vấn đề về nhập khẩu trước đó do áp lực từ Mỹ.
Không quân Ai Cập vừa đăng tải bức ảnh tên lửa hành trình SCALP và tiêm kích Rafale - cặp vũ khí sẽ mang lại lợi thế cho Cairo trước đối thủ.
Quân đội Ai Cập ngày 14/2 cho biết lực lượng hải quân nước này và Tây Ban Nha đã tiến hành các cuộc tập trận chung ở Biển Đỏ.
Sau Trung Quốc, Nga đã ký được hợp đồng bán tiêm kích đa năng Su-35 cho khách hàng thứ hai với số lượng và giá trị rất lớn.
Chính phủ Anh chính thức thông báo kế hoạch gia nhập Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sau khi lật đổ chính phủ Hồi giáo theo định hướng phương Tây vào năm 2013, Ai Cập đã tiến tới hợp tác chặt chẽ hơn với Nga về quốc phòng.
Các máy bay chiến đấu MiG-29 đã thách thức, bay qua các vị trí của quân Thổ Nhĩ Kỳ, những người còn lại không bị chú ý.
Trong vòng 32 năm từ khi lập quốc, Quân đội Israel đã phải tham gia 5 cuộc chiến và đều giành thắng lợi rực rỡ, làm cho khối Arab giàu có phải khiếp sợ.
Là quốc gia từng là 'Anh cả' khối Arab ở khu vực Trung Đông, mặc dù Không quân Ai Cập sở hữu đến 200 chiến đấu cơ F-16, nhưng họ vẫn tìm đến Pháp và Nga để mua máy bay chiến đấu hiện đại.
Bộ Quốc phòng Ai Cập đã công bố video về các cuộc không kích nhằm vào những nhóm Hồi giáo ở miền Tây nước này, gần biên giới với Libya.
Bí mật, bất ngờ, huy động tối đa lực lượng, Quân đội Israel đã tiến hành cuộc chiến tranh 'chớp nhoáng' chống lại các quốc gia Ả Rập; chỉ trong 10 giờ đầu của cuộc chiến, Israel đã tiêu diệt sức mạnh của Không quân Ả Rập.
Ngoài chiến thuật và thủ đoạn tinh quái, vòng nguyệt quế chiến thắng của quân đội Israel trên chiến trường Trung Đông còn cần có sự đóng góp của những yếu tố khác mới giành được.
Liên tục đầu tư các cuộc tập trận quy mô, 'Thanh kiếm của Arab', 'Cầu hữu nghị 2020', 'Đại bàng sông Nile 1',... điều này cho thấy Ai Cập đang nỗ lực mở rộng ảnh hưởng xung quanh mình nhằm đẩy lùi các mối đe dọa tiềm tàng trong thế chủ động.
Lần đầu tiên các chiến đấu cơ MiG-29M2 của Không quân Ai Cập hoạt động cùng với FTC-2000 do Trung Quốc sản xuất trong cuộc tập trận Đại bàng sông Nile-1.