Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào 'mắt xanh' của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.
Khách du lịch khi đến ngôi làng này cũng không dám tự đi vào một mình mà luôn cần người hướng dẫn. Được biết ngôi làng đã tồn tại hơn 600 năm, trong đó có nhiều hộ là hậu duệ của Gia Cát Lượng.
Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh 'Mượn gió đông' trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.
Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, ngôi làng này ở Trung Quốc thực sự là một 'thách thức' với những vị du khách. Thậm chí, có người còn không dám bước vào ngôi làng cổ hơn 600 năm này.
Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, 'Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn' này 'thách thức' những vị du khách tới đây du lịch. Nhiều người còn không dám bước vào khám phá ngôi làng cổ hơn 600 năm này.
Khách du lịch khi đến ngôi làng này cũng không dám tự đi vào một mình mà luôn cần người hướng dẫn. Được biết ngôi làng đã tồn tại hơn 600 năm, trong đó có nhiều hộ là hậu duệ của Gia Cát Lượng.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào 'mắt xanh' của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là 'Ngọa Long' với tài năng 'liệu sự như thần', túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Điển tích 'Không thành kế' bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh 'lấy ít địch nhiều'. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của 'Không thành kế', thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…
Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
3 nhân vật này không chỉ có sức mạnh về võ nghệ mà còn có tầm ảnh hưởng và uy tín trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, làm cho Lý Quỳ không dám thách thức họ.
Làng Bát Quái Gia Cát mệnh danh là Đệ nhất kỳ thôn, nằm ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc và là quê hương của hậu duệ Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.
Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', tác giả La Quán Trung đã viết một đoạn mô tả rằng sau khi Quan Vũ bị bắt và chết, linh hồn của Quan Vũ đã nhập vào Lã Mông để báo thù. Vậy sự thật là gì?
Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, 'Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn' này 'thách thức' những vị du khách tới đây du lịch. Nhiều người còn không dám bước vào khám phá ngôi làng cổ hơn 600 năm này.
Vào buổi tối chủ nhật, ông Hồ - Giám đốc của khu thắng cảnh Bát Quái Lĩnh bất ngờ nhận được tin báo rằng có một du khách người nước ngoài vẫn chưa ra khỏi khu danh thắng vì rất có thể là ông ta đã bị lạc đường.
Kiến trúc ngôi làng Bát Quái Chu Cát ngày nay được cho là xây dựng theo 'Bát Trận đồ' của Khổng Minh với nhiều đặc điểm độc đáo, hấp dẫn.
'Bát trận đồ' không phải là phát minh độc quyền của Gia Cát Lượng nhưng ông chính là người đưa trận pháp này lên tầm huyền thoại với đầy đủ tinh hoa nghệ thuật dụng binh. 'Bát trận đồ' là trận pháp kinh điển của Gia Cát Lượng.
Nam diễn viên Lục Thụ Minh - người từng thể hiện thành công nhân vật Quan Vũ trong Tam quốc diễn nghĩa phiên bản 1994 - thêm một lần nữa đảm nhận vai diễn biểu tượng sau 27 năm trong 'Thanh Long yển nguyệt đao' được ra mắt Tết Tân Sửu
Việc Lục Thụ Minh một lần nữa đảm nhận vai Quan Vũ sau 27 năm đang nhận được sự chú ý lớn của khán giả.
Bộ phim điện ảnh chiếu mạng 'Thanh Long yển nguyệt đao' ra mắt dịp Tết Nguyên đán 2021, có sự tham gia của Lục Thụ Minh trong vai Quan Vũ.
Ai là người có tầm ảnh hưởng lớn đến mức có thể giúp Lưu Bị thay đổi thế cuộc thời Tam Quốc.
'Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng' mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Đối với các bậc đế vương Trung Quốc thì phong thủy luôn là một chuyện quan trọng, nếu như phong thủy thịnh thì sẽ phát vương, còn không sẽ lụi bại.
Người ta thường nói 'xấu như ma lem' để chỉ người xấu. 'Ma lem' chính là Chung Vô Diệm (tên thật là Chung Li Xuân), người nước Tề thời Chiến Quốc.
Trung Quốc cổ đại thì quả là có nhiều điều lạ lùng mà đến nay con người vẫn chưa thể lý giải được.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất nổi tiếng thời Tam quốc. Thế nhưng, ít ai biết rằng quân sự nổi tiếng này có xuất thân danh gia vọng tộc khi là hậu duệ của quan Tư lệ Hiệu úy, cha từng giữ chức Quận thừa ở Thái Sơn...
Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Khổng Minh Gia Cát Lượng là quân sư kỳ tài, vạn người kính nể. Ông mưu sự hơn người, thông minh tuyệt đỉnh nhưng không thể thoát khỏi vận mệnh của bản thân.
Khu di tích Vũ Hầu mộ nằm tại khu vực núi Định Quân, tỉnh Thiểm Tây là nơi tồn tại hai ngôi mộ được cho là của Gia Cát Lượng. Căn cứ vào một bức vẽ cổ, các chuyên gia xác định được mộ thật của thừa tướng nhà Thục Hán.
Cần phải luật hóa vấn đề từ chức, giống như cách chức, miễn chức, hạ chức. Khi nào thì cán bộ phải từ chức, mà chưa cần đến cách chức.
Một cơn mưa lớn đã khiến kế sách hạ sát cha con nhà Tư Mã của Gia Cát Lượng bị đổ bể và chính điều đó khiến quân sư tài ba này phải ôm hận 'tức ói máu' ngay tại chỗ.
Khổng Minh Gia Cát Lượng là một trung thần nhà Thục Hán, đó là điều ai cũng biết. Trước khi Lưu Bị chết, thấy con trưởng Lưu Thiện tuổi còn nhỏ, năng lực kém cỏi nên truyền gọi Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm đến 'thác cô' (gửi gắm con côi), coi họ là đại thần thác cô. Thế nhưng chí hướng của Gia Cát Lượng là khôi phục nhà Hán, Bắc phạt Trung nguyên, ông thẳng tay loại bỏ mọi trở ngại để đạt được mục tiêu đó.