Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp chế biến của tỉnh đang ngày càng được cải thiện, nâng cấp, góp phần thu hút các nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh.
Triển khai Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về định hướng hoạt động thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, tỉnh Sơn La ưu tiên triển khai các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản, công nghiệp, hạ tầng đô thị, hạ tầng dịch vụ, du lịch, trường học... Nhiều dự án hoàn thành và đi vào hoạt động, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, tăng thu ngân sách nhà nước.
Năm 2023, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh đứng đầu trong khối các sở, ngành của tỉnh về chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với việc phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước (SIPAS), tỷ lệ đạt 100%. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp đã và đang được đơn vị tập trung triển khai, tạo sự hài lòng với tổ chức, doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Hoàng Quốc Khánh vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung danh mục thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025.
Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng nghiên cứu xây dựng sân bay Mộc Châu theo hướng là sân bay chuyên dùng.
Những năm qua, tỉnh Sơn La đã tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các dự án đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp. Cùng với phát triển kinh tế, công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp luôn được quan tâm chú trọng.
Với phương châm quy hoạch phải đi trước một bước, Sở Xây dựng đã tập trung tham mưu, thực hiện công tác quy hoạch xây dựng làm cơ sở để định hướng phát triển không gian đô thị, nông thôn, các khu chức năng, góp phần tích cực trong thu hút nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển của địa phương.
Ngày 16/6, các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, đã chủ trì Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 13/6, đồng chí Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã có cuộc làm việc tại huyện Mộc Châu, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Dự án đường từ quốc lộ 6 qua tiểu khu Vườn Đào, thị trấn Nông trường Mộc Châu đến bản Thông Cuông, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ.
Tái cơ cấu các ngành công nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh Sơn La tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện, góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Những ngày cuối tháng tư, đến Phòng An ninh kinh tế (ANKT) Công an tỉnh Sơn La, chúng tôi cảm nhận được cường độ làm việc hết sức nghiêm túc, tập trung cao độ của cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị bảo vệ an ninh kinh tế của một tỉnh được ví là 'hòn ngọc miền Tây Bắc'. Họ - những cán bộ, chiến sĩ trên 'trận tuyến thầm lặng', ngày đêm đang cống hiến sức mình cùng với sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
Ngoài đề xuất 'tái sinh' sân bay Nà Sản sau gần 20 năm đóng cửa, tỉnh Sơn La lại muốn xây dựng thêm sân bay Mộc Châu với tổng mức đầu tư khoảng 6.500 tỷ đồng theo phương thức PPP...
UBND tỉnh Sơn La đề nghị bổ sung cảng hàng không Mộc Châu vào Quy hoạch tổng thể cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.
UBND tỉnh Sơn La đề nghị bổ sung CHK Mộc Châu vào Quy hoạch tổng thể cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.
Bước vào năm 2022 với nhiều khó khăn và thách thức đan xen, UBND huyện Vân Hồ đã tập trung triển khai nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, đồng hành cùng doanh nghiệp, góp phần đảm bảo tiến độ, chất lượng các công trình, dự án trên địa bàn.
Ngày 8/7, tại bản Thuông Cuông (xã Vân Hồ), Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh phối hợp với UBND huyện Vân Hồ tổ chức Hội nghị công bố đồ án quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Vân Hồ.
Chiều 29/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Chính phủ đã có cuộc làm việc với Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La.
Với chức năng, nhiệm vụ phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, chống âm mưu, hành động phá hoại kinh tế của các thế lực thù địch và các loại tội phạm kinh tế; bảo vệ và thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước, những năm qua, Phòng An ninh kinh tế Công an Sơn La luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần bảo đảm an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Ngày 10/5, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026, đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ sáu. Dự Kỳ họp có các đồng chí: Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Vi Đức Thọ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực UBND tỉnh; Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Kỳ họp được tổ chức trực tuyến đến điểm cầu các huyện.
Ngày 26/4, đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã chủ trì Phiên họp thứ 15, Thường trực HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Dự phiên họp có đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh và các Ban của HĐND tỉnh.
Ngày 25/4, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ sáu của HĐND tỉnh khóa XV. Dự họp có đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; các Ban của HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành chức năng của tỉnh.
Ngày 14/2, đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì cuộc làm việc với Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc. Dự cuộc làm việc có các đồng chí: Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Vân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện môt số sở, ngành của tỉnh.
Bước vào năm mới Nhâm Dần, huyện Vân Hồ kỳ vọng sẽ gặt hái nhiều thành công, khi Khu công nghiệp Vân Hồ thuộc Đề án quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2030 đã được HĐND tỉnh thông qua, kỳ vọng mở ra cơ hội thu hút đầu tư, tạo bước đột phá trong phát triển công nghiệp.
Khép lại năm 2021, các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh đã tập trung huy động các nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đồng bộ, hiện đại. Nhiều công trình giao thông; thủy lợi, đô thị, thương mại, các khu, cụm công nghiệp, hạ tầng văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, thông tin và truyền thông được xây dựng góp phần thêm diện mạo mới của tỉnh, thúc đẩy kinh tế phát triển, bảo đảm đời sống của nhân dân.
Đồng hành cùng doanh nghiệp thực hiện 'mục tiêu kép' vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19, vừa duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, Sở Công Thương đã tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng và ban hành Quyết định số 2528/QĐ-UBND ngày 15/10/2021 Ban hành bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19 tại nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Mới đây, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 1831/QĐ-TTg ban hành Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài. Trong đó, 24 dự án liên quan đến hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế có quy mô 26.075 ha, tổng vốn đầu tư lên đến 4,65 tỷ USD kêu gọi đầu tư giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 12/6, đồng chí Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã làm việc với huyện Vân Hồ về việc giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong công tác quy hoạch Khu công nghiệp Vân Hồ.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 2 khu công nghiệp nằm trong quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam, gồm: Khu công nghiệp Mai Sơn tại xã Mường Bằng (Mai Sơn) và Khu công nghiệp Vân Hồ, bản Thuông Cuông, xã Vân Hồ (Vân Hồ). Những năm qua, tỉnh ta đã xây dựng và triển khai nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Theo quy hoạch, Khu công nghiệp Vân Hồ nằm trên địa phận bản Thuông Cuông, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, cách quốc lộ 6 khoảng 3,5 km. Với quy mô Khu công nghiệp Vân Hồ có diện tích lên tới 240 ha, được kỳ vọng sẽ tạo sự đột phá trong ngành công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản, thực phẩm của tỉnh và huyện Vân Hồ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, các ngành chức năng của tỉnh và huyện Vân Hồ đang tập trung thực hiện các thủ tục quy hoạch, đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
Lo thiếu đất cho nhà đầu tư, nhiều địa phương đã đề xuất mở thêm khu công nghiệp mới. Nhưng điều này liệu có thật cấp thiết?