Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của từng địa phương trong vùng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ liên kết hợp tác với TP. Hồ Chí Minh trên nhiều lĩnh vực.HỢP TÁC TRÊN NHIỀU LĨNH VỰC
Trong giai đoạn 2023 – 2025, TPHCM sẽ phối hợp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức xúc tiến đầu tư – thương mại, phát triển hạ tầng giao thông như mở rộng đường cao tốc TPHCM – Trung Lương – Mỹ Thuận, triển khai dự án đường sắt TPHCM – Cần Thơ, nghiên cứu đầu tư tuyến đường bộ ven biển TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long và tăng cường kết nối đường thủy TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP Hồ Chí Minh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều công trình, dự án được nghiên cứu, triển khai thực hiện nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế từng địa phương; tăng cường kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp (DN), thúc đẩy sự phát triển bền vững.
TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL xây dựng các nội dung hợp tác trong năm 2023 và năm lĩnh vực tập trung trong giai đoạn 2024-2025.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho rằng cả TPHCM và ĐBSCL phải cùng xây dựng bộ hồ sơ kêu gọi đầu tư đầy đủ, tương đồng, để nhà đầu tư có thông tin cơ bản, quyết định. Sự hợp tác này phải dựa trên thống nhất nhận thức rằng Cần Thơ có vai trò trung tâm, đầu tàu của vùng ĐBSCL để tránh tình trạng manh mún.
Chiều 21-7, tại TP. Cần Thơ, UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với UBND các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị công bố kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành vùng ĐBSCL năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025.
Việc triển khai thỏa thuận hợp tác nhằm chuyển hóa tiềm năng, lợi thế của các bên thành giá trị cụ thể, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.
Phát triển du lịch TP HCM dựa vào nội lực, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, chất lượng và chuyên nghiệp; đa dạng hóa sản phẩm cùng với ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú...
Tầm nhìn năm 2045, Chính phủ đặt mục tiêu có cơ chế, chính sách, hạ tầng kỹ thuật phù hợp để sớm xây dựng thành công Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM.
Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Hội thảo về Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Làm sao để vừa xây dựng được cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ mà vẫn giữ được môi trường và tạo đột phá, biến Cần Giờ thành một cực phát triển.
Nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng, tạo kết nối hợp tác trong cộng đồng doanh nghiệp, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ký thỏa thuận thực hiện nhiều nội dung quan trọng từ nay đến năm 2025, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Theo Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn, dự án siêu cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ đang được trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi lên Bộ KH-ĐT, UBND TPHCM.
Nhà đầu tư sẽ trình báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án cảng quốc tế Cần Giờ, TP.HCM đến cơ quan có thẩm quyền trong quý I/2023 và mong muốn khởi công giai đoạn 1 vào năm 2024.
Thời gian qua, TPHCM đã tích cực chuẩn bị các bước để hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp thực hiện kiểm kê, báo cáo và xây dựng kế hoạch cắt giảm phát thải theo yêu cầu của Chính phủ. TPHCM cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng Thế giới triển khai dự án 'Phát triển thành phố carbon thấp' và định hướng tham gia thị trường carbon.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
UBND TPHCM vừa có công văn chấp thuận đề xuất của lãnh đạo huyện Cần Giờ về việc bố trí 12 vị trí vùng nước để xây dựng bến neo đậu phương tiện thủy nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch trên các tuyến sông thuộc địa bàn huyện Cần Giờ.
Tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, ngày 21/6, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh khu vực ĐBSCL sẽ được ưu tiên nguồn lực cao hơn các vùng khác.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết tổng số vốn ngân sách nhà nước dự kiến hỗ trợ cho ĐBSCL giai đoạn 2021-2025 khoảng 460.000 tỉ đồng để quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng.
Ngày 21/6, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030. Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long lần này là quy hoạch vùng đầu tiên được ban hành theo Luật Quy hoạch, thể hiện 'tư duy mới, tầm nhìn mới, giá trị mới, cơ hội mới' cho tương lai phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thông tin MSC - tập đoàn lớn nhất thế giới về vận tải biển, đề xuất cùng Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam xây dựng 'siêu cảng' tại cửa sông Cái Mép (TPHCM), đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Những ý kiến ủng hộ cho rằng, cần thiết xây dựng nhằm góp sức hình thành nên cụm cảng biển cửa ngõ trung chuyển quốc tế cho nhóm cảng biển số 4, góp phần giữ và phát huy thương hiệu cảng biển Sài Gòn; ý kiến phản đối thì băn khoăn làm ảnh hưởng tới cụm cảng biển Cái Mép - Thị Vải hiện hữu cũng như khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
Ngày 30-9, UBND TPHCM đã tổ chức lễ công bố Quyết định 1528/QĐ-TTg ngày 14-9-2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 và Quyết định 1538/QĐ-TTg ngày 16-9-2021 phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung của thành phố Thủ Đức thuộc TPHCM đến năm 2040.
Việc điều chỉnh quy hoạch chung TP HCM nhằm hướng tới xây dựng thành phố thành trung tâm giao thương quốc tế của vùng và quốc gia; trung tâm văn hóa, tri thức sáng tạo...
Dự báo đến năm 2040, dân số toàn TP.HCM khoảng 13-14 triệu người. Quy mô đất đai phát triển đô thị khoảng 100.000 - 110.000ha…