Khi được mở đường phát triển, Cần Giờ sẽ trở thành một động lực mới cho cả vùng Đông Nam Bộ
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho rằng đã đến lúc phải làm cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đây là cơ hội lịch sử và là lúc TP.HCM ghi tên vào bản đồ vận tải biển.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nêu quan điểm, Thành phố không đánh đổi mọi giá để làm dự án cảng trung chuyển Cần Giờ mà có sự cân nhắc hài hòa giữa lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường.
Để phát huy tốt giá trị thương hiệu đặc sản Cần Giờ, địa phương cần phải có cách làm mới
Những con đường mới xanh, sạch, đẹp đã hoàn thành, các cây cầu kết nối từ nội đô đang trong quá trình xây dựng là những yếu tố giúp huyện đảo Cần Giờ của TP.HCM ngày càng văn minh, hiện đại.
Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại (Phanbook và NXB Dân trí) tập hợp những bài viết khoa học, ý kiến chuyên môn đầy trách nhiệm trước những vấn đề của đô thị Việt Nam trong khoảng 20 năm qua của TSKH-KTS Ngô Viết Nam Sơn.
'Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại: Câu chuyện Quy hoạch – Kiến trúc' là tập hợp những bài viết khoa học, ý kiến chuyên môn đầy trách nhiệm trước những vấn đề của đô thị Việt Nam trong khoảng 20 năm qua của Tiến sĩ khoa học, kiến trúc sư (TSKH-KTS) Ngô Viết Nam Sơn.
Tổng thu từ du lịch của TP. Hồ Chí Minh trong 8 tháng năm 2023 ước đạt 106.020 tỷ đồng, tăng 42,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong điều kiện một số ngành kinh tế đang gặp nhiều khó khăn thì ngành du lịch của thành phố này vẫn đang được xem là ngành kinh tế mũi nhọn với doanh thu tăng trưởng mỗi năm 15 - 16%.
Lễ công bố và trao giải thưởng Sáng tạo TP.HCM lần 3 năm 2023 đã diễn ra tối nay (8/9) tại Nhà hát TP. Lãnh đạo Thành ủy, HĐND, Ủy ban MTTQ TP.HCM đến tham dự và chúc mừng các tác giả, nhóm tác giả đạt giải.
TP.HCM cũng chính thức có tờ trình gửi Thủ tướng về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, việc TP.HCM cần làm ngay lúc này chính là phải xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ cho siêu cảng Cần Giờ.
Sáng 26-8, Bí thư Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch Phan Văn Mãi tham gia đoàn khảo sát thực tế bằng trực thăng về khảo sát lập quy hoạch TPHCM giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhìn nhận việc lập quy hoạch phải khai thác hiệu quả các nguồn lực đất đai của TP, nhất là đất ven sông Sài Gòn.
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai hay Vườn quốc gia Tràm Chim… là những điểm du lịch xanh mà du khách có thể khám phá trong kỳ nghỉ lễ 2-9.
Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo đột phá cho nền kinh tế của từng địa phương, mở ra cơ hội mới để thu hút những dự án từ các nhà đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cho các địa phương trong vùng.
TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL vừa công bố Kế hoạch triển khai Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và vùng ĐBSCL đến năm 2025, đánh dấu sự hợp tác toàn diện và cụ thể trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội của vùng.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của từng địa phương trong vùng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ liên kết hợp tác với TP. Hồ Chí Minh trên nhiều lĩnh vực.HỢP TÁC TRÊN NHIỀU LĨNH VỰC
Trong giai đoạn 2023 – 2025, TPHCM sẽ phối hợp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức xúc tiến đầu tư – thương mại, phát triển hạ tầng giao thông như mở rộng đường cao tốc TPHCM – Trung Lương – Mỹ Thuận, triển khai dự án đường sắt TPHCM – Cần Thơ, nghiên cứu đầu tư tuyến đường bộ ven biển TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long và tăng cường kết nối đường thủy TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP Hồ Chí Minh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều công trình, dự án được nghiên cứu, triển khai thực hiện nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế từng địa phương; tăng cường kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp (DN), thúc đẩy sự phát triển bền vững.
TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL xây dựng các nội dung hợp tác trong năm 2023 và năm lĩnh vực tập trung trong giai đoạn 2024-2025.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho rằng cả TPHCM và ĐBSCL phải cùng xây dựng bộ hồ sơ kêu gọi đầu tư đầy đủ, tương đồng, để nhà đầu tư có thông tin cơ bản, quyết định. Sự hợp tác này phải dựa trên thống nhất nhận thức rằng Cần Thơ có vai trò trung tâm, đầu tàu của vùng ĐBSCL để tránh tình trạng manh mún.
Chiều 21-7, tại TP. Cần Thơ, UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với UBND các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị công bố kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành vùng ĐBSCL năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025.
Việc triển khai thỏa thuận hợp tác nhằm chuyển hóa tiềm năng, lợi thế của các bên thành giá trị cụ thể, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.
Phát triển du lịch TP HCM dựa vào nội lực, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, chất lượng và chuyên nghiệp; đa dạng hóa sản phẩm cùng với ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú...
Tầm nhìn năm 2045, Chính phủ đặt mục tiêu có cơ chế, chính sách, hạ tầng kỹ thuật phù hợp để sớm xây dựng thành công Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM.
Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Hội thảo về Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Làm sao để vừa xây dựng được cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ mà vẫn giữ được môi trường và tạo đột phá, biến Cần Giờ thành một cực phát triển.
Nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng, tạo kết nối hợp tác trong cộng đồng doanh nghiệp, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ký thỏa thuận thực hiện nhiều nội dung quan trọng từ nay đến năm 2025, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Theo Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn, dự án siêu cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ đang được trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi lên Bộ KH-ĐT, UBND TPHCM.
Nhà đầu tư sẽ trình báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án cảng quốc tế Cần Giờ, TP.HCM đến cơ quan có thẩm quyền trong quý I/2023 và mong muốn khởi công giai đoạn 1 vào năm 2024.
Thời gian qua, TPHCM đã tích cực chuẩn bị các bước để hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp thực hiện kiểm kê, báo cáo và xây dựng kế hoạch cắt giảm phát thải theo yêu cầu của Chính phủ. TPHCM cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng Thế giới triển khai dự án 'Phát triển thành phố carbon thấp' và định hướng tham gia thị trường carbon.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
UBND TPHCM vừa có công văn chấp thuận đề xuất của lãnh đạo huyện Cần Giờ về việc bố trí 12 vị trí vùng nước để xây dựng bến neo đậu phương tiện thủy nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch trên các tuyến sông thuộc địa bàn huyện Cần Giờ.
Tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, ngày 21/6, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh khu vực ĐBSCL sẽ được ưu tiên nguồn lực cao hơn các vùng khác.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết tổng số vốn ngân sách nhà nước dự kiến hỗ trợ cho ĐBSCL giai đoạn 2021-2025 khoảng 460.000 tỉ đồng để quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng.