Chiêm ngưỡng Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế - Di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.

Khám phá Cửu đỉnh Hoàng cung Huế -Di sản Tư liệu Thế giới

Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Giải mã cách đặt tên trong hoàng gia triều Nguyễn

Con cháu hoàng gia triều Nguyễn từ hoàng tử, công chúa, hoàng thân, quốc thích… đều được đặt tên theo một bài thơ do vua Minh Mạng sáng tác.

Giải mã cách đặt tên trong hoàng gia triều Nguyễn qua thơ vua Minh Mạng

Con cháu hoàng gia triều Nguyễn từ hoàng tử, công chúa, hoàng thân, quốc thích… đều được đặt tên theo một bài thơ do vua Minh Mạng sáng tác.

Ninh Giang sắp có 3 xã mới là Kiến Phúc, Đức Phúc, Bình Xuyên

Chiều 8/4, HĐND huyện Ninh Giang (Hải Dương) khóa XX tổ chức kỳ họp thứ 16 (kỳ họp chuyên đề), thông qua nghị quyết về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi sắp được đấu giá

Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được Drouot đấu giá vào ngày 26.4 tới.

Loạt cổ vật triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp

Kiếm báu của vua Hàm Nghi, kim bài của vua Khải Định cùng nhiều cổ vật quý của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được nhà Drouot bán đấu giá ở Pháp.

Kim bài vua Khải Định được rao đấu giá ở nước ngoài với mức giá 'khủng'

Chiếc kim bài bằng vàng đính ngọc trai và kim cương, trên mặt chạm hình rồng được cho là của vua Khải Định sẽ được đấu giá ở nước ngoài với mức giá khởi điểm từ 80.000 - 120.000 EURO.

Kim bài của vua Khải Định sắp được bán đấu giá với giá khởi điểm 120.000 EURO

Chiếc kim bài được cho là của vua Khải Định thường đeo trong những dịp lễ lớn của triều đình hay những chuyến công du nước ngoài. Giá khởi điểm của kim bài là 80.000 - 120.000 EURO (2,5 - 3,2 tỷ đồng).

Đấu giá kiếm báu của Vua Hàm Nghi và kim bài của Vua Khải Định

Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.

Nữ giáo viên nào dạy nhiều vị vua Việt nhất?

Bà là người học rộng hiểu nhiều, có đạo đức, lễ nghĩa, trong cung ai cũng tôn kính. Nữ giáo viên này cũng là người dạy nhiều vị vua nhất trong sử Việt.

Ai không làm vua nhưng có nhiều con trai làm vua nhất?

Dù không làm vua nhưng lần lượt 3 người con trai của ông đều được đưa lên làm vua với số phận khác nhau.

Vị vua Việt nào sống hơn 50 năm ở châu Phi?

Ông là vị vua triều Nguyễn duy nhất có tới 56 năm sống ở châu Phi và lấy vợ, sinh con ở châu Phi.

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Không lấy tên Kiến Hồng khi sáp nhập 2 xã Kiến Quốc, Hồng Phúc ở Ninh Giang

Theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 của huyện Ninh Giang (Hải Dương), đơn vị hành chính mới khi sáp nhập 2 xã Kiến Quốc, Hồng Phúc có tên là Kiến Phúc.

Tốn 13 triệu đồng để đưa mèo về quê ăn Tết

13 triệu đồng là số tiền Kiến Phúc (TP.HCM) sẽ phải trả nếu thuê một ôtô để chở anh và mèo cưng về Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) dịp Tết này.

Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại

Chiều 17/11 tại Hà Nội, Trung tâm lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Với những giá trị đặc biệt về nội dung và hình thức, Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO vinh danh là Di sản tư liệu thế giới năm 2017.

Dấu ấn lịch sử của Châu bản triều Nguyễn

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23.11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp vừa khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'

Tối ngày 17/11 tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Lần đầu tiên công bố nhiều văn bản quan trọng của Châu bản triều Nguyễn

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản Tư liệu Thế giới và nhiều hiện vật tiêu biểu. Trong đó, nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.

Du khách thích thú trải nghiệm không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Chiều 17/11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn kết hợp công nghệ trình chiếu ánh sáng

Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp tổ chức Không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Triển lãm Châu bản triều Nguyễn kết hợp trình chiếu ánh sáng

Triển lãm giới thiệu một phần khối tài liệu gốc quý giá với thông tin có độ tin cậy cao, nội dung phản ánh hầu như mọi mặt xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn.

Nhiều châu bản quý của triều Nguyễn sắp được công bố lần đầu

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp thực hiện đợt trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'. Tại đợt trưng bày, nhiều văn bản quan trọng của Châu bản triều Nguyễn lần đầu được công bố.

Trưng bày tư liệu quý 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' nhằm quảng bá, tôn vinh các giá trị của di sản, giúp công chúng có điều kiện tiếp cận gần hơn với tài liệu lưu trữ quốc gia.

Có nên đặt tên xã Kiến Hồng ở Hải Dương?

Phóng viên Báo Hải Dương đã trao đổi với một số người am hiểu chữ Hán và ngôn ngữ về việc đặt tên xã mới khi sáp nhập 2 xã Kiến Quốc và Hồng Phúc (Ninh Giang) hiện có phương án là Kiến Hồng.

Trưng bày châu bản triều Nguyễn kết hợp công nghệ trình chiếu diễn ra ngày 17/11

Châu bản triều Nguyễn còn lại hiện nay gồm hơn 86.000 văn bản gốc của 11 triều vua nhà Nguyễn, trong đó có 10 vị vua để lại bút tích phê duyệt bằng mực son trên văn bản. Lễ khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' sẽ diễn ra vào 17h ngày 17/11 tại Hà Nội.

'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại' vào ngày 17/11 tại Tòa nhà triển lãm, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, số 5 Vũ Phạm Hàm, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Đón bằng di tích văn hóa cấp tỉnh đền thờ Đinh Nho Điển

Đền thờ Đinh Nho Điển (xã An Hòa Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng danh nhân có công lao đóng góp cho quê hương, đất nước.

Vị Phó bảng duy nhất được dựng bia Tiến sĩ

Bùi Văn Dị là nhà khoa bảng duy nhất trong lịch sử được ban đỗ từ Phó bảng lên Tiến sĩ và được khắc tên riêng trên một bia.

Ảnh hiếm có khó tìm nhan sắc cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn

Bà Lê Thị Dinh là cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Khi 8 tuổi, bà được gọi vào cung phục vụ cho Thánh Cung Hoàng hậu - vợ vua Đồng Khánh và bà Hoàng Thái hậu Từ Cung - vợ vua Khải Định.