Trong khi các 'ông lớn' như Mondelez Kinh Đô, Kido, Orion tập trung cho phân khúc bánh Trung thu bình dân, nhiều chuỗi siêu thị cũng ra mắt dòng bánh riêng với giá cả phải chăng.
Hùng Vương Plaza ở quận 6, TPHCM trước kia là một trong những vị trí đầu tiên Parkson mở trung tâm thương mại khi bước chân vào thị trường Việt Nam.
Tập đoàn Kido đã chính thức trở thành công ty mẹ của Hùng Vương Plaza sau khi nâng tỷ lệ sở hữu lên 58,05%.
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (KDC) vừa thông báo đã hoàn tất giao dịch theo từng giai đoạn đưa Hùng Vương Plaza trở thành công ty con của tập đoàn.
Hùng Vương Plaza là thương hiệu thứ hai trong cuộc chơi trung tâm thương mại của ông Trần Lệ Nguyên, sau thành công với Vạn Hạnh Mall (quận 10, TP HCM).
Sau khi nâng tỉ lệ sở hữu lên 58,05%, tương đương hơn 14 triệu cổ phiếu, Tập đoàn KIDO đã chính thức trở thành công ty mẹ của Hùng Vương Plaza.
Tập đoàn sau 2 đợt mua cổ phần trong tháng 8 đã tăng nắm giữ lên trên 58% cổ phần, trở thành công ty mẹ của Hùng Vương Plaza.
Nhóm quỹ VinaCapital đã nâng tổng sở hữu tại Kido từ 11,67 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 4,02%) lên 20,29 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 7%).
Trước tình hình cổ phiếu liên tục giảm mạnh từ đỉnh, quỹ ngoại thuộc VinaCapital vẫn quyết định đầu tư gần 500 tỷ đồng để tăng sở hữu tại KIDO.
Theo thông tin được công bố trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE), Liva Holdings Limited, một quỹ đầu tư thuộc Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ VinaCapital, đã mua 8,6 triệu cổ phiếu KDC của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido trong phiên giao dịch ngày 14/8.
Công ty cổ phần Tập đoàn KIDO từng được coi là ông hoàng thị trường bánh trung thu đang bị rớt giá mạnh trên thị trường chứng khoán. Từ vùng 62.000, cổ phiếu KIDO giảm mạnh về dưới 55.000 đồng/cp. Đây là vùng giá thấp nhất của cổ phiếu này trong khoảng 1,5 năm qua.
Tập đoàn KIDO (KDC) ghi nhận lợi nhuận sụt giảm 98,5% trong Quý 2/2024, giá cổ phiếu KDC cũng đang chạm đáy trong vòng 1 năm trở lại.
Nhóm quỹ VinaCapital đã nâng tổng sở hữu tại Kido từ 11,67 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 4,02%) lên 20,29 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 7%).
Quỹ thuộc VinaCapital gia tăng sở hữu tại Kido trong bối cảnh giá cổ phiếu KDC lùi về vùng đáy 18 tháng và lợi nhuận quý 2/2024 'bốc hơi' 99%.
Từ vùng 62.000 đồng/cp, cổ phiếu KDC của Công ty cổ phần Tập đoàn KIDO giảm mạnh về dưới 55.000 đồng/cp trong hơn 1 tháng qua, tương ứng với mức giảm 11,2%. Đây là vùng giá thấp nhất của cổ phiếu này tính từ tháng 3/2023.
Trong bối cảnh cổ phiếu ghi nhận nhiều phiên giảm sâu từ đỉnh thị giá, quỹ ngoại thuộc VinaCapital đã chi ra gần 500 tỷ đồng để nâng sở hữu tại KIDO.
Cộng đồng doanh nhân Việt Nam có nhiều cặp anh em trai đại gia kinh doanh thành công và nổi tiếng trên thương trường.
Cổ phiếu KDC giảm trong bối cảnh thị trường chung xấu và lợi nhuận nửa đầu năm lao dốc. Tập đoàn có chủ trương nâng sở hữu Hùng Vương Plaza lên 77% vốn.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành bánh kẹo tiếp tục chứng kiến sự phân hóa mạnh mẽ về kết quả kinh doanh. Một số doanh nghiệp ghi nhận tăng trưởng ấn tượng, trong khi nhiều doanh nghiệp khác lại lao đao với những con số tài chính giảm sút đáng lo ngại.
CTCP Tập đoàn KIDO (KDC) vừa công bố BCTC quý II/2024 với kết quả kinh doanh lao dốc: lợi nhuận sau thuế vỏn vẹn 10,9 tỷ đồng, 'bốc hơi' tới gần 99% so với cùng kỳ.
Với 'miếng bánh' thị trường bánh kẹo ngày càng bị chia nhỏ, mùa Trung thu chính là khoảng thời gian mà các doanh nghiệp bánh kẹo niêm yết đặt hy vọng cải thiện bức tranh lợi nhuận. Và kỳ vọng cổ phiếu bánh kẹo sẽ tạo 'sóng' trong giai đoạn tới.
Thị trường hôm nay vẫn khá buồn tẻ khi thanh khoản không có gì đột biến, bên bán và bên mua giằng co khiến chỉ số chỉ loanh quanh mốc tham chiếu. Điểm sáng là giao dịch của khối ngoại.
Tết Trung thu chính là cơ hội để các doanh nghiệp bánh kẹo như Kido, Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị... gia tăng lợi nhuận trong bối cảnh xuất hiện thêm nhiều tên tuổi mới sản xuất bởi các thương hiệu FnB và các loại bánh 'handmade' khiến sự cạnh tranh trong thị trường bánh trung thu ngày càng khốc liệt.
Với 'miếng bánh' thị trường ngày càng bị chia nhỏ, mùa Trung thu chính là thời điểm cuộc đua nắm giữ thị phần của các doanh nghiệp ngành bánh kẹo bắt đầu…
Nhu cầu biếu tặng vào các dịp Trung thu được cho là một trong những động lực kinh doanh của các đơn vị sản xuất, kinh doanh bánh trung thu.
KIDO (KDC) nỗ lực hướng đến dẫn đầu thị trường trung thu ở phân khúc truyền thống, tương ứng 50% thị phần, trở thành đơn vị đứng thứ 2 thị trường Trung thu tại Việt Nam. Không đặt bất kỳ mục tiêu doanh thu nào cho năm nay, nhưng KIDO tin sẽ đột phá về doanh thu với hai nhãn hàng trung thu KIDO's Bakery và Thọ Phát.
Thị trường bánh trung thu năm nay đã rục rịch khởi động từ sớm tại Hà Nội. Tuy nhiên nhiều tiểu thương chỉ nhập hàng với số lượng vừa phải, không ồ ạt để 'nghe ngóng' tình hình thị trường.
Ngày 9/8, Tập đoàn KIDO (HoSE: KDC) đã hoàn tất giao dịch theo từng giai đoạn và chiếm tỷ lệ 39,41% vốn tại CTCP Hùng Vương.
Tập đoàn Kido tiếp tục mùa vụ mới với thương hiệu Kido's Bakery và lần đầu tiên đưa thương hiệu Thọ Phát với định vị bánh trung thu truyền thống.
Sau gần một thập kỷ từng bắt tay nhau trong thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) đình đám Mondelez Kinh Đô và KIDO giờ đây lại đứng trên hai chiến tuyến trong cuộc đối đầu của ngành hàng bánh Trung thu.
Nếu KIDO đưa cả bánh bao Thọ Phát tham gia thị trường trung thu 2024 với dòng bánh truyền thống thì Central Retail tung ra nhiều loại bánh chỉ trên dưới 30.000 đồng.
Năm 2024, KIDO tiếp tục mùa vụ mới với thương hiệu quen thuộc KIDO's Bakery và lần đầu tiên đưa thương hiệu Thọ Phát gai nhập thị trường Trung thu với định vị bánh trung thu truyền thống.
Năm nay KIDO tiếp tục tham gia bánh Trung thu truyền thống với thương hiệu Thọ Phát bên cạnh KIDO's Bakery quen thuộc.
Tập đoàn Kido tham vọng đứng đầu mảng bánh Trung thu truyền thống với sự nhập cuộc của thương hiệu Thọ Phát.
Theo KIDO, nguyên nhân doanh thu nghìn tỷ nhưng lãi vẫn bốc hơi tới 99% là do công ty tái cấu trúc mô hình kinh doanh và biến động thị trường tác động…
CTCP Tập đoàn Kido (mã: KDC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2024 và lũy kế 6 tháng đầu năm 2024 với kết quả lao dốc bất ngờ.
Mặc dù mới giữa tháng 6 Âm lịch, nhưng thị trường bánh trung thu đã bắt đầu khởi động với sự tham gia của nhiều thương hiệu lớn nhỏ, tạo nên cuộc 'chạy đua' gay gắt để chiếm lĩnh thị trường.
Phiên cuối tuần, VN-Index diễn biến tích cực với sự hồi phục về điểm số và sự trở lại mua ròng của khối ngoại. Tuy nhiên thanh khoản ở mức thấp cho thấy dòng tiền chưa thực sự lạc quan.
Xu hướng người tiêu dùng mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất hay từ chủ các nhãn hàng ngày một tăng lên. Bối cảnh này cũng thúc đẩy nhà sản xuất 'thu hẹp' khâu trung gian để tối đa chi phí. Tuy nhiên để thích ứng với sự thay đổi này cũng không phải là điều đơn giản với nhiều doanh nghiệp.
Dù còn 2 tháng nữa mới tới Tết Trung thu nhưng nhiều cửa hàng ở Hà Nội, Tp.HCM đã bắt đầu khởi động kinh doanh.