Chứng khoán Nhật Bản và Hàn Quốc đã hồi phục ngoạn mục ngày hôm qua (6/8), chỉ một ngày sau phiên bán tháo mạnh nhất trong lịch sử, giữa lúc xuất hiện những lo ngại Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) phản ứng quá chậm trước các dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang suy yếu và có thể buộc phải thực hiện một loạt đợt cắt giảm lãi suất nhanh chóng.
Thị trường chứng khoán toàn cầu vừa có ngày giao dịch hỗn loạn trên diện rộng, khi các thị trường từ Mỹ, Nhật Bản, châu Âu đến các nền kinh tế lớn khác đồng loạt giảm trong ngày 5/8..
Giới đầu tư trên thị trường chứng khoán lo sợ, nếu cuộc bán tháo kéo dài, hệ thống tài chính sẽ gặp trục trặc và đẩy thế giới vào suy thoái. Nỗi lo suy thoái
Sau phiên đầu tuần giảm kỷ lục, các thị trường chứng khoán châu Á đã tăng trở lại ngày 6/8.
Nỗi lo kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái sau báo cáo việc làm tháng 7 là thủ phạm chính cho đợt bán tháo cổ phiếu trên phạm vi toàn cầu trong những phiên gần đây.
VN-Index tăng hơn 20 điểm; Bóc tách nợ xấu ngân hàng nửa đầu năm; Đầu tư phải… dễ!; Mirae Asset lo ngại rủi ro chứng khoán giảm điểm còn hiện hữu; Xuất khẩu thép của Trung Quốc đối mặt với những trở ngại…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Các yếu tố kém khả quan và những rủi ro cần theo dõi gồm thị trường lao động suy yếu tại Mỹ có khả năng sẽ khiến Fed phải hành động nhanh hơn cùng với các đợt cắt lãi suất có quy mô lớn và liên tục...
Bất ổn kinh tế Mỹ và đảo chiều chính sách tiền tệ của Nhật Bản được cho là hai nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc bán tháo gần đây trên thị trường tài chính.
Trong phiên giao dịch đầu tuần, chứng khoán Mỹ tiếp tục bị bán tháo với tốc độ mạnh hơn, với chỉ số Dow Jones và S&P 500 trải qua ngày giao dịch tồi tệ nhất kể từ năm 2022.
Trên thị trường Mỹ, các chỉ số tương lai cũng cho thấy dấu hiệu của sự ổn định trở lại...
Các chỉ số chứng khoán chính tại châu Á chìm sâu trong sắc đỏ trong sáng 5/8, khi những lo ngại về khả năng kinh tế Mỹ suy thoái đã khiến thị trường chao đảo.
Ngoài chứng khoán Nhật Bản, sắc xanh cũng trở lại các thị trường khác ở châu Á sau ngay khi làn sóng bán tháo phiên giao dịch 5/8.
Diễn biến giao dịch những phiên đầu tháng 8 đang phản ánh sự e ngại rủi ro của nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư cá nhân. Trong thời gian còn lại của tháng, rủi ro giảm điểm còn hiện hữu, nhà đầu tư cần theo dõi các yếu tố có thể tác động đến thị trường.
Dow Jones ghi nhận phiên giao dịch tồi tệ nhất trong gần 2 năm khi rớt 1.033,99 điểm (-2,6%) xuống 38.703,27 điểm.
Cổ phiếu Nhật Bản phục hồi mạnh trong phiên giao dịch ngày 6/8 sau khi Nikkei 225 và Topix giảm hơn 12% trong phiên trước đó.
Chứng khoán Hàn Quốc ngày 5/8 ghi nhận mức giảm mạnh nhất sau gần 9 tháng, vốn hóa thị trường 'bốc hơi' 235.000 tỷ won (171,5 tỷ USD) trong bối cảnh lo ngại về suy thoái kinh tế Mỹ của nhà đầu tư ngày một gia tăng.
Báo cáo việc làm tháng 7 đáng thất vọng của Mỹ làm dấy lên lo ngại nền kinh tế hàng đầu thế giới có thể đang rơi vào suy thoái
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua phiên giao dịch tồi tệ nhất 4 tháng. Cú lao dốc với biên độ gần 50 điểm khiến VN-Index có lần thứ 10 thủng mốc 1.200 điểm.
Nỗi lo về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế Mỹ khiến nhà đầu tư ồ ạt bán cổ phiếu trên khắp các thị trường châu Á.
Trong phiên giao dịch đầu tuần, các thị trường châu Á - Thái Bình Dương và cả châu Âu tiếp tục đà bán tháo từ tuần trước. Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản dẫn đầu đà giảm về vùng giá xuống.
Ngay sau khi VN-Index chốt phiên ngày 5/8 với mức giảm gần 50 điểm, rất nhiều nhà đầu tư đã lên mạng 'khóc ròng' vì mất trắng hơn nửa tài sản.
VN-Index giảm gần 50 điểm; Thúc tín dụng nửa cuối năm vẫn khó; Nhận định cơ hội phục hồi của nhóm cổ phiếu thép; Dự cảm về chứng khoán tháng 8; Chứng khoán châu Á mở đầu tuần với ngày thứ Hai đen tối…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Phiên giao dịch ngày hôm nay trên thị trường chứng khoán châu Á, thị trường chứng khoán Nhật Bản chứng kiến phiên sụt sâu nhất kể từ năm 1987. Nguyên nhân đến từ động thái bất ngờ của Ngân hàng Trung ương nước này.
Ngày giao dịch 5/8 chứng kiến đợt bán tháo diện rộng trên thị trường tiền mã hóa, thổi bay 270 tỷ USD khi Bitcoin có thời điểm xuyên thủng mốc 50.000 USD.
Đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán toàn cầu tiếp tục trầm trọng trong hôm 5/8, khiến các chỉ số giảm mạnh, trong đó Nikkei 225 của Nhật Bản giảm sốc hơn 12%.
Cùng chung tâm lý tiêu cực của thị trường tài chính toàn cầu, thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay 5/8 'lao dốc' mạnh. VN-Index thủng sâu dưới mốc 1.200 điểm.
Theo chuyên gia, khả năng VN-Index sẽ giảm về vùng đáy của tháng 4/2024 (tương ứng 1.175 điểm). Nhà đầu tư chưa nên bắt đáy ở thời điểm hiện tại mà nên đợi thời điểm thị trường 'cầm máu' lại.
'Tiếp thêm oxi cho em', 'còn rơi bao nhiêu nữa', 'giữ sức mà chiến đấu', 'đừng mở bảng nữa, đi chơi đi'… là những dòng trạng thái mà giới đầu tư gửi cho nhau khi VN-Index 'bốc hơi' gần 50 điểm trong phiên giao dịch hôm nay (5/8).
Đi cùng diễn biến của chứng khoán thế giới, chứng khoán Việt Nam có phiên giảm sốc khiến chỉ số VN-Index thủng mốc 1.200 điểm, với la liệt các mã nằm sàn.
Với việc giảm 48,53 điểm, VN-Index hôm nay ghi nhận mức giảm mạnh nhất kể từ giữa tháng 4 đến nay.
Sắc đỏ phủ kín bảng điện tử, VN-Index thiếu vắng lực đỡ, giảm 48,53 điểm và xuống mức 1.188 điểm. Bên cạnh đó, HNX-Index cũng mất 8,85 điểm và về mức 222,71 điểm.
VN-Index giảm trong bối cảnh vĩ mô và tăng trưởng kinh tế trong nước rất tốt. Do đó, nguyên nhân chủ yếu đến từ bên ngoài gồm tình hình căng thẳng tại khu vực Trung Đông và sự mạnh lên của đồng Yên.
Hơn 1 tỷ USD tài sản mã hóa đã bị thanh lý trên kênh giao dịch phái sinh khi thị trường tiền mã hóa lao dốc. Riêng Bitcoin có thời điểm xuyên thủng mốc 50.000 USD.
Chứng khoán Nhật Bản và Hàn Quốc đã dẫn đầu đà lao dốc trên khắp các thị trường chứng khoán châu Á vào thứ Hai (5/8), sau khi dữ liệu việc làm yếu kém của Mỹ làm dấy lên nỗi lo về suy thoái kinh tế ở nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Các chỉ số chứng khoán chính tại châu Á chìm sâu trong sắc đỏ trong sáng 5/8, khi những lo ngại về khả năng kinh tế Mỹ suy thoái đã khiến thị trường chao đảo.
Trong bối cảnh chứng khoán toàn cầu đang chao đảo trước làn sóng bán tháo cổ phiếu dữ dội, thị trường trong nước cũng lao dốc mạnh trong phiên đầu tuần.
Các chỉ số chứng khoán chính tại châu Á chìm sâu trong sắc đỏ trong sáng 5/8, khi những lo ngại về khả năng kinh tế Mỹ suy thoái đã khiến thị trường chao đảo.
Các cơ quan tài chính Hàn Quốc sẽ duy trì một hệ thống giám sát thị trường nâng cao và tăng phối hợp giữa những cơ quan liên quan để đối phó với biến động kéo dài trên thị trường tài chính toàn cầu.