Những đặc sản độc đáo của các địa phương Việt Nam, du khách nên biết

Chỉ 'xứ nẫu' Bình Định mới có món bánh ít lá gai thơm ngon, hãy bỏ túi những địa chỉ để mua nhé. Top đặc sản Phú Thọ ngon trứ danh, nhất định phải thử...

Top đặc sản Phú Thọ ngon trứ danh, nhất định phải thử

Phú Thọ - vùng đất 'địa linh nhân kiệt' không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử, văn hóa lâu đời mà còn thu hút du khách bởi những đặc sản đa dạng.

Độc đáo ngôi làng lưu giữ thanh âm dân tộc

Dù không được học qua bất kỳ trường lớp nghệ thuật nào nhưng những người nông dân ở thôn Đào Xá (Đông Lỗ, Ứng Hòa, Hà Nội) đã và đang cho ra đời hàng triệu cây đàn dân tộc. Bằng tài năng, kỹ thuật bí truyền, họ đã lưu giữ được nghề làm đàn suốt hơn 200 năm qua.

Làng nghề làm đàn Đào Xá, nơi gìn giữ âm hưởng dân tộc

Làng Đào Xá cách trung tâm thành phố chừng 50 km, một làng thuần nông, nhưng ít ai ngờ nơi đây lại sản xuất ra những cây đàn, nhạc cụ độc đáo mang âm hưởng dân tộc.

Thanh âm Đào Xá

Làng Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội. Từ bao đời nay Đào Xá nổi tiếng là làng nghề truyền thống với các sản phẩm nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Điều đặc biệt, những người làm ra các sản phẩm nhạc cụ lại là những người nông dân.

Hành động đẹp!

Chiều 24-7, anh Tới ở xã Thắng Lợi (huyện Thường Tín) đang trên tuyến xe buýt 6A (biển kiểm soát 29B-210.62) về nhà thì thấy một cụ ông ngồi trên xe tỏ ra khá mệt mỏi. Người phụ nữ đứng gần đó hỏi ông cụ:

Người góp phần bảo tồn di sản Quan họ Bắc Ninh bằng những kỷ vật

Nón quai thao, ô lục soạn, dải yếm, cơi trầu...là những kỷ vật được anh Dương Đức Thắng cất công sưu tầm, lưu trữ để cùng góp phần bảo tồn di sản Quan họ.

Người dành trọn tâm huyết gìn giữ nghề làm nhạc cụ dân tộc

Kế thừa nghề truyền thống gia đình, anh Đào Văn Tuấn ngày ngày miệt mài với những chiếc đàn để âm nhạc dân tộc còn mãi.

Người kế thừa cuối cùng của làng nghề Đào Xá

Là người kế thừa cuối cùng của Nghệ nhân Ưu tú Đào Xuân Soạn, ông Đào Anh Tuấn đang cố gắng từng ngày để duy trì, bảo tồn nghề truyền thống của gia đình trước cơn lốc mai một nghề chế tác nhạc cụ dân tộc ở làng nghề nhạc cụ Đào Xá.

Người thợ cuối cùng của làng nghề chế tác đàn dân tộc

Đào Xá (xã Đông Lỗ, Ứng Hòa, TP. Hà Nội) là làng chuyên chế tác các loại đàn dân tộc vang danh khắp cả nước. Các nghệ nhân của làng thời vàng son mang nghề đi khắp chốn kinh kỳ hoa lệ lập nghiệp. Nay nghề mất dần, cả làng Đào Xá chỉ còn một người cuối cùng làm đàn.

Ngậm ngùi đình Đào Xá

Đình cổ Đào Xá (xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ) gần 350 năm, đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đang báo động 'đỏ' khi nguy cơ sập đổ rình rập từng ngày.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ tại Hoàng Thành Thăng Long

Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022.

Tái hiện nghi lễ ban quạt cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Không gian nghi lễ ban quạt cung đình xưa đã được tái hiện lại trong chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện nghi lễ ban quạt dịp Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Trong đó điểm nhấn chính là hoạt động thể nghiệm nghi lễ ban quạt trong hoàng cung xưa.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'.

Tái hiện Lễ ban quạt trong cung đình xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Lễ ban quạt trong cung đình xưa được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức.

Tôn vinh các giá trị văn hóa làng nghề, quảng bá hình ảnh phố cổ Hà Nội

Chiều 22/4, tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng 47 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2022); tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa làng nghề với phố nghề; thúc đẩy phát phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.

Về Cần Thơ thưởng thức bánh dân gian rực rỡ sắc màu

Từ ngày 7 – 11/4, tại Cần Thơ diễn ra Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ IX, năm 2022 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng UBND TP. Cần Thơ tổ chức.

Người giữ lửa làng nghề làm đàn truyền thống Đào Xá

Nghệ nhân Đào Văn Soạn là điển hình cho tấm lòng thiết tha với âm nhạc dân tộc, ông chỉ mong tiếp lửa thêm cho thế hệ trẻ về kỹ năng làm đàn và tình yêu với cây đàn để âm nhạc dân tộc thêm khởi sắc.

Nhạc sĩ Vĩnh Cát: Lấp lánh 'Ngôi sao không tên'

Dù trải qua nhiều cương vị công tác quan trọng như: Phó Giám đốc Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam), Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội (nay là Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội) nhưng Phó Giáo sư, nhạc sĩ Vĩnh Cát vẫn luôn khiêm tốn nhận mình là 'ngôi sao không tên' trên bầu trời Hà Nội như chính ca từ trong bài hát Ngôi sao Hà Nội rất nổi tiếng của ông. Ông quan niệm cuộc đời con người để sống được thanh thản, an bình thì chỉ nên lặng lẽ, âm thầm như một ngôi sao không tên.

Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội

Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.

Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội

Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.