Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2025, Lễ hội Hương bưởi Tân Triều 2025 tại Trung tâm Văn hóa thể thao - học tập cộng đồng xã Tân Bình (huyện Vĩnh Cửu) diễn ra sôi nổi, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham gia.
Ngày 20/1, Đảng bộ xã Lệ Xá (Tiên Lữ) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Đây là đảng bộ cơ sở được Ban Thường vụ Huyện ủy Tiên Lữ lựa chọn tổ chức đại hội điểm. Dự đại hội có đồng chí Đào Hồng Vận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.
30 năm qua, thôn Xạ Sơn ở xã Quang Thành (Kinh Môn) - một trong 3 làng văn hóa đầu tiên của tỉnh luôn giữ vững danh hiệu làng văn hóa.
Mong muốn xây dựng môi trường giáo dục đặc thù mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, năm 2023, thầy Nguyễn Quang Tưởng-Hiệu trưởng Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng thành công 'Làng văn hóa dân tộc' trong khuôn viên trường học.
Ngày 19/1/2025, tại làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025, trao tặng 660 phần quà đến tay người nghèo.
Hàng trăm người dân, bộ đội và đồng bào các dân tộc tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tổ chức chương trình 'Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo' năm 2025.
Ngày 19/1 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam đã tổ chức chương trình 'Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo' năm 2025.
Ngày 19/1, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025 thu hút số đông người dân và du khách trong nước tham gia.
Gần 100 chiến sĩ và đồng bào dân tộc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tham gia gói bánh chưng trong chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025.
Ngày 19/1, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025.
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1267 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
Lễ hội Hương bưởi Tân Triều năm 2025 là một bước tiến mới để xây dựng 'Làng văn hóa - du lịch Tân Triều' và hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch nông nghiệp.
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, đón Tết Ất Tỵ, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức Chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025 vào ngày 19/1, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Tối 16-1, tại Trung tâm Văn hóa thể thao - học tập cộng đồng xã Tân Bình, UBND huyện Vĩnh Cửu tổ chức khai mạc Lễ hội Hương bưởi Tân Triều năm 2025.
Tối 16.1, tại Trung tâm Văn hóa thể thao - học tập cộng đồng xã Tân Bình, UBND huyện Vĩnh Cửu tổ chức khai mạc Lễ hội Hương bưởi Tân Triều năm 2025.
Tối 16/1, Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ hội 'Hương bưởi Tân Triều' với chủ đề Vĩnh Cửu - tình đất, tình người. Đây là lần đầu tiên Đồng Nai tổ chức lễ hội về loại quả nổi tiếng của tỉnh nhằm quảng bá rộng rãi đến du khách trong nước và quốc tế.
Trong không khí rộn ràng chuẩn bị cho một mùa xuân mới, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đang diễn ra chuỗi các hoạt động với chủ đề 'Xuân về trên bản làng' nhằm giới thiệu các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số và những nét văn hóa, các hoạt động đón Tết cổ truyền của dân tộc.
Ngày 14/1, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đến thăm, chúc Tết, tặng quà nhân dân xóm Phiêng Pán, xã Hưng Thịnh (Bảo Lạc). Cùng đi có lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ và huyện Bảo Lạc.
Ngày 14/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị tổng kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Những ngày giáp Tết, tại các tỉnh, thành, không khí đón Tết cổ truyền tràn ngập trên khắp mọi nẻo đường, thu hút du khách. Các chương trình, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa Tết truyền thống được 'trình làng' tươi vui, rộn rã đong đầy niềm hy vọng vào một năm mới Ất Tỵ hứng khởi, sung túc. Các lễ hội năm nay đa dạng hoạt động tái hiện mỹ tục cổ truyền ngày Tết, khơi dậy tình yêu đất nước và tôn vinh giá trị văn hóa, ẩm thực đặc trưng của mảnh đất hình chữ S.
Trong năm 2024, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, đặc sắc thu hút khoảng 450.000 lượt khách tham quan.
Ngày 10/1, xã Lạc Hồng (Văn Lâm) tổ chức lễ đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu năm 2024.Sau khi đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2020, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Lạc Hồng quyết tâm tiếp tục duy trì, giữ vững và nâng cao chất lượng các tiêu chí, phấn đấu xây dựng xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu, xã đã huy động gần 200 tỷ đồng để xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu. Năm 2024, bình quân thu nhập đầu người đạt trên 81 triệu đồng; tỉ lệ hộ nghèo còn 0,07%; 100% đường giao thông nông thôn được bê tông hóa, có đèn chiếu sáng và trồng cây xanh tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp. Cơ sở vật chất văn hóa, giáo dục, y tế được đầu tư, nâng cấp khang trang. Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' gắn với xây dựng NTM kiểu mẫu được triển khai sâu rộng. 100% số thôn có nhà văn hóa hoạt động độc lập, được đầu tư thiết bị phục vụ nhu cầu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao của Nhân dân. 100% số thôn có câu lạc bộ văn nghệ, thể dục thể thao thu hút đông đảo người dân tham gia. Hằng năm có trên 90% số gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 7/7 thôn giữ vững danh hiệu làng văn hóa…
Ngày 21/12, chương trình quảng bá giới thiệu mô hình sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp đã được khai mạc tại nhà rông Làng văn hóa, du lịch cộng đồng Mơ Hra - Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
Nhằm góp phần tôn vinh bản sắc văn hóa, bảo tồn, phát huy và quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trên vùng cao, biên giới đến du khách nhân dịp năm mới 2025, đồng thời giúp du khách hiểu thêm những nét văn hóa truyền thống đón Tết cổ truyền của từng dân tộc, từ ngày 1 đến 31/1, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra các hoạt động văn hóa, nghệ thuật mang chủ đề 'Xuân về trên bản làng'.
Vào những ngày cận Tết Nguyên đán, tại nhiều bản làng ở miền núi huyện A Lưới (TP Huế) rộn rã tiếng cồng chiêng khi đồng bào dân tộc Pa Cô nơi đây hân hoan tổ chức lễ hội Aza (Tết cơm mới, lễ hội tri ân cây lúa). Nhờ được các cấp chính quyền, ngành văn hóa quan tâm giúp đỡ nên đến nay, lễ hội Aza ở vùng cao A Lưới vẫn được duy trì tổ chức hàng năm, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
Các tuyến đường huyện lộ 34, 35, 37 tại Chợ Lách được trang trí hoa kiểng nhằm xác lập kỷ lục đường hoa dài nhất Việt Nam năm 2025.
Cuộc thi 'Hoa hậu Di sản Áo dài Việt Nam' do UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nội) chủ trì tổ chức.
Chiều ngày 7/01/2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Triển khai công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2025.
Mừng Đảng, mừng Xuân, đón Tết Ất Tỵ, ngày 19.1, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức Chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025.
Ngày 19-1, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025.
Chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025 sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam vào ngày 19/1, là hoạt động thường niên do Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức.
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, đón Tết Ất Tỵ, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức Chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025 vào ngày 19/1, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Chương trình 'Bánh chưng xanh - Tết vì người nghèo' năm 2025 sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam vào ngày 19/1. Đây là hoạt động thường niên do Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức, thể hiện tinh thần tương thân, tương ái, chung tay góp phần tiếp nối và phát huy truyền thống 'lá lành đùm lá rách', hướng tới một năm mới bình an.
Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra trong ba ngày, từ 14 đến 16/2/2025 (tức ngày 17, 18, 19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Từ ngày 1 đến 31/1/2025, tại không gian của Làng Văn hóa - Du lịch các Dân tộc Việt Nam, (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) các hoạt động tháng 1 mang chủ đề 'Xuân về trên bản làng' sẽ diễn ra, giới thiệu không khí đón xuân rộn ràng, các nghi lễ, lễ hội truyền thống cùng những phong tục tập quán đặc sắc của đồng bào các dân tộc. Đây là dịp để du khách khám phá nét đẹp văn hóa, trải nghiệm không khí Tết cổ truyền và hòa mình vào những giá trị văn hóa dân tộc giàu bản sắc.
Xác định tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống để lại những hệ lụy nghiêm trọng, lâu dài về mặt xã hội, UBND huyện Chư Pưh (Gia Lai) triển khai nhiều giải pháp suốt năm 2024 để ngăn chặn hủ tục này.
Du lịch được Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bố Trạch định hướng phát triển để thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giai đoạn 2021-2025. Xác định tầm quan trọng đó, thời gian qua, huyện đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp và đạt được những kết quả nổi bật. Hiện, huyện chỉ đạo các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tập trung chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng đón khách trong dịp Tết và mùa du lịch mới 2025.
Lễ mừng cơm mới - lễ hội truyền thống được người Thái coi trọng và gìn giữ từ đời này sang đời khác, đã được tái hiện trong ngày đầu tiên của năm mới Ất Tỵ 2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Các nhà đầu tư cho rằng cần có những chính sách và cơ chế rõ ràng hơn để giải quyết các điểm nghẽn trong việc thu hút đầu tư. Điều này sẽ giúp Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam phát triển và trở thành trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch quốc gia.
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) đang tổ chức các hoạt động với chủ đề Xuân về trên bản làng. Sự kiện giới thiệu hoạt động đón xuân đầu năm cùng nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam.
Bản Liên Hà 6, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên có 130 hộ, với hơn 500 nhân khẩu, hầu hết là người từ Hưng Yên lên Lào Cai lập nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ trước, theo lời kêu gọi xây dựng vùng kinh tế mới của Đảng và Nhà nước. Hơn 60 năm gắn bó với mảnh đất biên cương của Tổ quốc, bản nhỏ bên bờ sông Hồng đã 'thay da, đổi thịt'.
Sáng 31/12, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, trong khuôn khổ hoạt động 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025', đã diễn ra chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật đặc sắc, gắn kết các dân tộc và tái hiện không gian chợ phiên truyền thống.
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây) đang tổ chức các hoạt động với chủ đề Xuân về trên bản làng. Sự kiện giới thiệu hoạt động đón xuân đầu năm cùng nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam.
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) đang tổ chức các hoạt động với chủ đề Xuân về trên bản làng. Sự kiện giới thiệu hoạt động đón xuân đầu năm cùng nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam.
Chiều 30-12, Ban Chỉ đạo phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổng kết phong trào giai đoạn 2020-2024 và đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn 2025-2029.
Phiên chợ đón năm mới với chủ đề 'Phiên chợ vùng cao - Chào năm mới 2025' được tổ chức tại Hà Nội tái hiện không gian văn hóa đậm sắc màu của các dân tộc vùng cao, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Chuỗi hoạt động 'Xuân về trên bản làng' giới thiệu các hoạt động đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán, của đồng bào các dân tộc.