PLVN vừa có các bài viết phản ánh tình trạng vùng rừng Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình rộng hàng chục ngàn ha bị nhiều đối tượng tổ chức đưa người, máy móc ngang nhiên ồ ạt vào khai thác gỗ quý trái phép.
Ngày 15-5, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh này vừa quyết định thành lập Đoàn công tác liên ngành để kiểm tra hiện trường phá rừng Trường Sơn.
Mất hàng chục ngày trời thuyết phục, những người dẫn đường cho nhóm phóng viên chúng tôi mới đồng ý rằng: 'Tình hình đang rất nóng, lâm tặc có mặt ở khắp nơi trong rừng và rất manh động. Dẫn đường thì được còn an toàn bọn tôi không đảm bảo, lỡ gặp chúng thì ai nấy phải tự chạy thoát thân…'
Liên quan đến vụ phá rừng lim trái phép tại khu vực rừng Trường Sơn mà Báo Nhân Dân điện tử phản ánh ngày 24-4, UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN- PTNT) kiểm tra, báo cáo sự việc ngày 28-4. Tiếp tục tìm hiểu, chúng tôi được biết, tình hình khai thác rừng trái phép tại đây rất nghiêm trọng, có 31 cây bị chặt hạ, trong đó 29 cây gỗ bị lấy đi nhưng chưa xác định được khối lượng.
Hàng loạt cây gỗ quý như gõ, lim, táu… có đường kính từ 60cm đến hơn 1m đã bị lâm tặc đốn hạ và lấy đi, để lại ngổn ngang bìa bắp, cành ngọn và nhiều gốc cây đang rỉ nhựa.
Trong khi vụ phá rừng trái phép để lấy gỗ lim tại Lâm trường Trường Sơn (Quảng Bình) chưa được xử lý xong, thì giữa tháng 4 này, lâm tặc lại vào rừng chặt hạ trái phép lấy đi 4,3 m3 gỗ lim mà không ai hay biết.
Hiện nay, tỉnh Quảng Bình là địa phương có độ che phủ rừng đứng thứ hai cả nước. Để có những cánh rừng bạt ngàn hàng chục năm qua, Quảng Bình đã đề ra nhiều giải pháp bảo vệ rừng. Nhưng gần đây, một số nơi ở Quảng Bình rừng đang bị chặt phá.
Quảng Bình có độ che phủ rừng hơn 67%, đứng thứ hai cả nước. Do áp lực bảo vệ rừng ngày càng lớn, mức độ nguy hiểm cao, nhiều nhân viên bảo vệ rừng bỏ việc. Các cơ quan chức năng cần sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp lực lượng bảo vệ rừng bảo đảm cuộc sống, yên tâm với nghề.
Sau khi bị cách chức vụ trạm trưởng, ông Hoàng Văn Toản đã bị khởi tố vì liên quan đến vụ phá rừng gỗ Lim tại lâm phận rừng Trường Sơn.
Cơ quan điều tra Công an huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) ra quyết định khởi tố ông Toản do thiếu trách nhiệm trong quản lý khiến hàng chục cây gỗ quý bị hạ.
Nguyên trạm trưởng Trạm bảo vệ rừng Khe Đen, thuộc Lâm trường Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) bị khởi tố vì đã để xảy ra vụ phá rừng gỗ lim tại lâm phận rừng Trường Sơn.
Cơ quan CSĐT, Công an huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) vừa ra quyết định khởi tố bị can đối với Hoàng Văn Toản, nguyên Trạm trưởng Trạm bảo vệ rừng Khe Đen, thuộc Lâm trường Trường Sơn về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sau khi bị cách chức vụ trạm trưởng, ông Hoàng Văn Toản đã bị khởi tố vì liên quan đến vụ phá rừng gỗ lim tại lâm phận rừng Trường Sơn (Quảng Bình).
Không chỉ lương thấp, lại còn bị nợ lương nhiều tháng liền, cộng với áp lực bảo vệ rừng ngày một tăng cao… khiến hàng loạt lao động bảo vệ rừng tại Quảng Bình bỏ việc.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình khẳng định sẽ xử lý nghiêm, không bao che và không có vùng cấm với bất kỳ cán bộ, đảng viên liên quan 2 vụ phá rừng tại huyện Bố Trạch và huyện Quảng Ninh.
Sau hơn 1 tháng tiến hành thanh kiểm tra hai vụ phá rừng nghiêm trọng ở tỉnh Quảng Bình, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình đã có kết luận chính thức. Điều đáng nói đơn vị quản lý rừng để mất hàng trăm hécta rừng ngay giữa vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (PNKB) nhưng đều không bị bất cứ hình thức kỷ luật nào khiến dư luận hết sức bất bình.
UBKT Tỉnh ủy Quảng Bình đã có những kết luận bất ngờ về trách nhiệm của người đứng đầu trong 2 vụ phá rừng vừa qua ở tỉnh này.
Đầu năm 2019, tại Quảng Bình xảy ra hai vụ phá rừng nghiêm trọng để khai thác gỗ mun và gỗ lim. Công an tỉnh Quảng Bình đã khởi tố các vụ án, bắt nhiều đối tượng phá rừng. Tuy nhiên, việc làm rõ trách nhiệm của những người được giao giữ rừng chưa đến nơi đến chốn, để xảy ra phá rừng ở nhiều nơi lại đang khiến dư luận chưa đồng tình.
Một số cán bộ có hành vi lập khống chứng từ để thanh toán làm thất thoát ngân sách nhà nước, gây bức xúc trong dư luận.
Ngày 21-6, thông tin từ Công ty TNHH MTV lâm công nghiệp Long Đại (Quảng Bình) cho biết, tình trạng nhân viên bảo vệ rừng nghỉ việc xảy ra với số lượng lớn, làm ảnh hưởng đến công tác bảo vệ rừng của đơn vị.
Bản án tử hình động vật hi hữu này thuộc về chú voi được phong quân hàm thiếu úy có tên Bạc Nòi, diễn ra vào năm 1982, tại xã biên giới Kim Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Xung quanh 'cuộc đời, sự nghiệp' của chú voi đặc biệt này là những câu chuyện ly kỳ, ít người biết.
Bản án tử hình động vật hi hữu này thuộc về chú voi được phong quân hàm thiếu úy có tên Bạc Nòi, diễn ra vào năm 1982, tại xã biên giới Kim Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Xung quanh 'cuộc đời, sự nghiệp' của chú voi đặc biệt này là những câu chuyện ly kỳ, ít người biết.