Khai thác giá trị văn hóa bản địa trong xây dựng sản phẩm du lịch

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách luôn là vấn đề được đặt ra trong nhiều hội nghị, hội thảo, đặc biệt là tại tỉnh Cần Thơ và ĐBSCL. Theo đó, văn hóa bản địa là chìa khóa mà nhiều chuyên gia đã xác định có thể tạo nên bản sắc riêng cho sản phẩm du lịch ở mỗi điểm đến, địa phương. Tại Cần Thơ, nhiều đơn vị cũng đã tìm lối đi riêng, mạnh dạn làm nên những sản phẩm khác biệt từ văn hóa bản địa.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch để thoát khỏi 'vùng trũng'

Sáng 20/9, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Báo Công lý phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao thực thi pháp luật về du lịch tại ĐBSCL'. Theo Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, hiện tại ĐBSCL có khoảng 150.000 lao động trong ngành Du lịch nhưng trong đó số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm 51%, lao động chưa qua đào tạo của ngành Du lịch ĐBSCL vẫn thuộc một trong hai vùng thấp nhất trong cả nước.

Đổi mới sản phẩm, hướng tới mùa du lịch cuối năm

Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau là giai đoạn cao điểm thu hút khách quốc tế đến Việt Nam, do đó các địa phương tích cực đổi mới, nâng tầm sản phẩm, dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp, đặc sắc, tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến.

Trà Vinh phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch

Thời gian qua, tỉnh Trà Vinh luôn chú trọng lưu truyền, quảng bá các giá trị văn hóa dân tộc qua các sự kiện, hoạt động lễ hội, gắn với mời gọi, xúc tiến đầu tư, liên kết hợp tác phát triển du lịch đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Hút du khách đến Đồng bằng sông Cửu Long

Dù có nhiều tiềm năng nhưng tour đến đơn điệu, không tạo ra điểm nhấn, chất lượng dịch vụ chưa bảo đảm là nguyên nhân du lịch các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa thực sự thu hút du khách, nhất là khách quốc tế.

Địa phương ngóng đường bay, hàng không lo 'gồng lỗ'

Một số đường bay đến sân bay nhỏ đã phải tạm dừng sau một thời gian cất cánh do vắng khách, khiến sự kỳ vọng của các địa phương bị ảnh hưởng.

Cần Thơ kích cầu du lịch theo chiều sâu cho mùa cao điểm Hè 2024

Cần Thơ đã mở rộng liên kết, hợp tác với hơn 20 tỉnh, thành phố trên cả nước để quảng bá, xúc tiến, phát triển du lịch, qua đó, xây dựng các gói sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn du khách.

Cần Thơ tăng tốc đón cao điểm du lịch hè 2024

So với những năm trước, năm 2024 đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của ngành du lịch Cần Thơ. Đặc biệt, nắm bắt được xu hướng du lịch hè, các doanh nghiệp du lịch phối hợp cùng chính quyền thành phố tung ra hàng loạt chương trình ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn.

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Để du lịch Đồng bằng sông Cửu Long có bước phát triển bứt phá, tương xứng với tiềm năng, lợi thế to lớn của vùng, việc đẩy mạnh liên kết để hình thành các tour, tuyến, sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, mang tính đặc thù là hướng đi cần được quan tâm hàng đầu.

Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long: 'Bài toán' nhân lực chờ 'lời giải'

Hậu Covid-19, du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khởi sắc với doanh thu đạt gần 46 nghìn tỷ đồng.

Du lịch ĐBSCL vẫn 'khát' những đường bay thẳng

Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ là cửa ngõ quan trọng nối liền Tây Nam Bộ với các tỉnh/thành khác trong nước cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. Nhưng đến hiện tại, sân bay này chỉ còn rất ít chuyến bay nội địa và không có chuyến bay quốc tế. Việc giảm nhiều chuyến bay thẳng đến Cần Thơ đã khiến ngành du lịch khó kết nối với khách du lịch trong và ngoài nước.

Đánh thức tiềm năng du lịch đồng bằng sông Cửu Long

Du lịch đồng bằng sông Cửu Long có những sản phẩm và cách làm du lịch khá giống nhau, chưa phát huy hết tiềm năng của từng địa phương và thiếu tính liên kết. Vì vậy, có ý kiến đề xuất thành lập Ban điều phối phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long, hình thành Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch vùng này...

Giải 'bài toán' trùng lắp của du lịch đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tuy có nhiều điều kiện phát triển du lịch nhưng nhìn chung tốc độ phát triển thời gian qua chưa như kỳ vọng, trong đó có những hạn chế khó khăn về xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù.

Đồng bằng sông Cửu Long: Xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù mời gọi du khách

Sáng 29/3, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ và Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức Hội thảo 'Xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù ĐBSCL'.

Điểm yếu của du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đang có 3 điểm yếu là hạ tầng du lịch, nguồn nhân lực du lịch và cơ chế điều phối liên vùng. Thực tế, sản phẩm du lịch của vùng đơn điệu, chậm đổi mới, thiếu sáng tạo.

Xây dựng, phát triển tuyến và sản phẩm đặc thù du lịch vùng ĐBSCL

Ngày 29.3, tại TP.Cần Thơ diễn ra hội thảo 'Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch đồng bằng sông Cửu Long'.

Bàn giải pháp để du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long 'cất cánh'

Sáng 29/3, tại TP Cần Thơ diễn ra Hội thảo 'Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch Đồng bằng sông Cửu Long'.

Tìm giải pháp phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Các sản phẩm du lịch của vùng ĐBSCL chủ yếu dựa vào thiên nhiên, khai thác những gì sẵn có mà thiếu sự đầu tư dài hạn, thiếu sự liên kết...

Đề xuất thành lập ban điều phối phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Theo TS Trần Hữu Hiệp Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, sản phẩm tour, tuyến trong vùng còn bị cắt khúc chưa mang tính kết nối; chưa có cơ chế liên kết vùng về du lịch…

Chung tay làm du lịch xanh, bền vững - định vị thương hiệu Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng. Do vậy, việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp hiện là yếu tố quan trọng để hướng đến phát triển du lịch bền vững.

Du lịch Cần Thơ một năm bội thu nhờ đẩy mạnh liên kết, xúc tiến

Liên kết và xúc tiến quảng bá du lịch giữa các tỉnh, thành là một trong những giải pháp đưa hình ảnh, thương hiệu du lịch đến gần du khách, mở ra cơ hội kết nối hợp tác và từng bước mở rộng thị trường. Năm 2023, TP. Cần Thơ đã triển khai giải pháp này hiệu quả, đưa sản phẩm du lịch sông nước đặc thù 'ra Bắc vào Nam'.

Tây Nam bộ: Để du lịch sông nước thuận dòng phát triển

Có rất nhiều vấn đề đã được đặt ra trong buổi tọa đàm về việc khai thác lợi thế sông nước để phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong tuần vừa qua. Trong đó, những vấn đề lớn như cơ sở hạ tầng, môi trường, sản phẩm và tiếp thị được cho là cần phải giải quyết sớm để trong một bối cảnh mới, du lịch vùng này có thể phát triển đúng tầm vóc.

Cần Thơ đưa nông nghiệp sạch, thiền và yoga vào sản phẩm du lịch

Phát triển mô hình du lịch nông nghiệp theo hướng bền vững dựa trên thế mạnh tài nguyên bản địa và tour du lịch kết hợp chữa lành bằng thiền và yoga đang là hướng đi mới, giúp ngành du lịch Cần Thơ khởi sắc hơn, thu hút thêm nhiều người đến trải nghiệm, khám phá.

Đờn ca tài tử, sức sống mãnh liệt ở nông thôn miền Tây

Đã hơn một thế kỷ nay, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ đã gắn bó với người miền Nam như một nét văn hóa đặc sắc. Ở nông thôn, hầu như ai cũng biết vài ba câu vọng cổ, cải lương. Ở nhiều thôn, ấp, chẳng ai bảo ai, cũng rủ nhau thành lập các nhóm ĐCTT để 'giúp vui' cho thôn, ấp hay đơn giản chỉ là để giải khát 'cơn nghiền' đờn ca cho riêng mình.

Độc đáo mô hình du lịch Free Walking Tour tại Cần Thơ

Chiều 22/4, Công ty du lịch Vietravel cho ra mắt mô hình du lịch mới Free Walking Tour - Trải nghiệm thành phố Cần Thơ như người địa phương.

Liên kết thực chất trong du lịch ĐBSCL

Để níu chân du khách và cho họ có điều kiện tiêu tiền nhiều hơn, các địa phương làm du lịch ở ĐBSCL phải liên kết thực chất với nhau. Mỗi địa phương cần quy hoạch sản phẩm dịch vụ, vui chơi và vận động doanh nghiệp vào đầu tư để khách lưu trú có nơi giải trí.

Đẹp ngỡ ngàng với cánh đồng hoa tam giác mạch trái mùa ở Hà Giang

Thời điểm này, nhiều cách đồng hoa tam giác mạch ở Hà Giang đã nở sớm, thu hút du khách đến với mảnh đất địa đầu của Tổ quốc.

Du khách thích thú chụp ảnh cùng hoa tam giác mạch nở sớm ở Hà Giang

Thời điểm này, tại Hà Giang nhiều ruộng hoa tam giác mạch đã nở sớm khiến cho các du khách đến với mảnh đất vùng cao thích thú, chụp ảnh cùng những bông hoa nở hồng rực trong nắng.

Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long: Thừa tiềm năng, thiếu sức hút

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất trù phú với nhiều loại trái cây, văn hóa ẩm thực phong phú hấp dẫn, con người hiền hòa, chân chất, son sắt, nghĩa tình, có dòng MeKong nổi tiếng và những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù như: du lịch cộng đồng, sinh thái, biển đảo... đủ sức hấp dẫn để 'níu chân' du khách.

Giải bài toán nhân lực cho du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Ngoài trở ngại về sản phẩm du lịch, cơ sở hạ tầng và liên kết vùng thì bài toán nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao phục vụ cho lĩnh vực du lịch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn khá hạn chế và đến nay vẫn chưa có lời giải.

Tròng trành chợ nổi - Bài 3: Bảo tồn ngay từ bây giờ

Ngày xưa, ở chợ nổi, ghe tàu tấp nập đợi con nước lớn nước ròng mới đi. Bây giờ, chợ họp nhanh mà tan cũng nhanh. Lối sống công nghiệp, du lịch phát triển đã tác động tích cực đến đời sống người dân nói chung. Nhưng, ở khía cạnh khác, nó đã tác động lên tương lai chợ nổi và những con người mưu sinh trên sông nước. Nét đẹp văn hóa cũng dần bị bào mòn, chỉ còn lại những phận đời lam lũ mưu sinh…

Chuyện đồng bằng: An toàn cho du lịch ĐBSCL

Tính đến nay, ĐBSCL không có ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, các trường hợp mắc bệnh được cách ly ngay sau khi xuống sân bay Cần Thơ. Đây là một lợi thế cho vùng khi kéo du khách về đây.

Hiu hắt homestay

Do dịch bệnh Covid-19, khách nước ngoài không đến Việt Nam du lịch khiến nhiều homestay chuyên phục vụ nhóm khách này điêu đứng

Cần Thơ chung tay kích cầu du lịch trong bối cảnh 'bình thường mới'

Các bên nhất trí cho rằng, việc liên kết các mắt xích trong ngành du lịch là giá trị cốt lõi để cùng thực hiện những tiêu chuẩn du lịch an toàn.