STEAM for girls: Khai phá tiềm năng sáng tạo cho học sinh nữ

Cuộc thi 'STEAM for girls - steam xanh cho nữ sinh 2024' sẽ chính thức khai mạc vào sáng ngày 30/9/2024 tại Victoria School - Nam Sài Gòn, và diễn ra đến ngày 4/10/2024.

Chương trình học tích hợp của Victoria School: Tối ưu hiệu quả, giảm áp lực cho học sinh

Ngày 21/9, Hội thảo 'Khám phá lộ trình học tập tại Victoria School hướng đến giáo dục toàn cầu' đã được tổ chức.

Lên kế hoạch tổ chức kỷ niệm 80 năm truyền thống ngành Giáo dục

Chiều 16/9, Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi chủ trì cuộc họp về kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm truyền thống ngành Giáo dục.

Làm sao để Toán học là lựa chọn của người trẻ Việt Nam?

Năm 1974, khi đất nước còn chưa kết thúc chiến tranh, theo sáng kiến của một số nhà Toán học, đứng đầu là GS. Hoàng Tụy và được sự ủng hộ của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Việt Nam lần đầu tiên cử đoàn 5 học sinh tham dự kỳ thi Olympic Toán học quốc tế dành cho học sinh trung học tại Cộng hòa Dân chủ Đức…

Không khí khai giảng rộn ràng tại hệ thống Trường học Hạnh phúc với sự đồng hành của UNESCO

Ngày 5-9, hòa chung không khí rộn ràng của ngày tựu trường trên cả nước, Hệ thống trường Quốc tế Song ngữ Victoria School rộn ràng khai giảng năm học mới 2024-2025.

Không khí khai giảng rộn ràng tại hệ thống Trường học hạnh phúc với sự đồng hành của UNESCO

Ngày 5/9, Hệ thống trường Quốc tế Song ngữ Victoria School rộn ràng khai giảng năm học mới 2024-2025.

GS Đỗ Đức Thái: Phải chống cả 'văn mẫu' trong dạy và học Toán

GS Đỗ Đức Thái cho rằng, cần chống cả 'văn mẫu' trong dạy và học Toán, mong các giáo viên hạn chế lối dạy truyền thụ kiến thức theo kiểu 'rót kiến thức vào cái đầu rỗng' thông qua việc chỉ tập trung luyện các dạng mẫu, bài mẫu.

Phát triển Toán học tại Việt Nam: Không chỉ xếp hạng IMO

Hôm qua, 10/8, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, Hội toán học Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia trẻ trong nước và thu hút nguồn nhân lực tài năng người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đóng góp cho sự phát triển Đất nước.

50 năm Việt Nam tham dự IMO: Niềm tự hào không chỉ ở huy chương

Trong 50 năm tham dự Olympic Toán quốc tế (IMO), đội Việt Nam nằm trong top 10 thế giới trong phần lớn các năm dự thi với 271 huy chương, trong đó có 69 Huy chương Vàng, đem lại tự hào, vinh quang về cho đất nước.

50 năm dự thi Olympic Toán quốc tế, 288 học sinh Việt đoạt 271 huy chương

Trong 50 năm tham dự kỳ thi Olympic Toán học quốc tế, 288 học sinh Việt Nam đã giành được 271 huy chương, trong đó có 69 Huy chương Vàng. Tỷ lệ học sinh đoạt huy chương ở sân chơi quốc tế đạt 94%.

Nâng cao thành tích Toán của Việt Nam trên sân chơi trí tuệ quốc tế

Các đại biểu trao đổi, chia sẻ để Việt Nam duy trì, nâng cao thành tích Toán trên sân chơi quốc tế...

Hiệu ứng từ thực tiễn hợp tác quốc tế trong đào tạo

Thu hút đầu tư nước ngoài, hợp tác quốc tế trong đào tạo... là xu hướng tất yếu và là đòn bẩy để GDĐH hội nhập, phát triển.

TS Nguyễn Chu Gia Vượng trở thành tân trưởng đoàn Toán học Việt Nam tham dự IMO năm 2024

Năm 2024 là năm đầu tiên làm trưởng đoàn Olympic Toán học Việt Nam của TS Nguyễn Chu Gia Vượng, thay cho GS.TS Lê Anh Vinh dẫn đoàn 8 năm liên tục trước đó. Phó đoàn vẫn là TS Lê Bá Khánh Trình.

Kiến giải thu hút đầu tư nguồn lực đầu tư cho GD đại học

Giáo dục đại học (GDĐH) có nhiều vấn đề cần quan tâm.

Sân chơi nghiệp vụ của người làm báo

Giải báo chí tỉnh Quảng Ngãi và Giải báo chí về xây dựng Đảng (Búa liềm vàng) tỉnh Quảng Ngãi đã tạo sân chơi nghiệp vụ bổ ích, tôn vinh thành quả lao động sáng tạo của những người làm báo.KHƠI NGUỒN SÁNG TẠO

Hợp tác đối tác toàn cầu là một điểm sáng phát triển giáo dục đại học

Theo ông Lê Anh Vinh, chương trình hợp tác đối tác toàn cầu về giáo dục đại học đã là một điểm sáng trong nỗ lực hỗ trợ và phát triển giáo dục đại học tại Việt Nam

Ghi nhận kết quả ban đầu Chương trình hợp tác toàn cầu về giáo dục đại học

Tọa đàm về một số kết quả ban đầu của Chương trình hợp tác đối tác toàn cầu về giáo dục đại học 2021-2024 đã diễn ra chiều 28/5, tại Hà Nội.

Công bố báo cáo giám sát giáo dục toàn cầu năm 2023 khu vực Đông Nam Á

Phát biểu tại lễ công bố, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, Việt Nam với khoảng 100 triệu dân, trong đó, lực lượng học sinh, sinh viên là 24 triệu, cùng với điều kiện địa lý đa dạng, Việt Nam gặp khó khăn trong tiếp cận công bằng trong giáo dục, nhất là liên quan đến chuyển đổi số.

Nhận thức 'khoảng cách số' trong giáo dục đào tạo

Cần đảm bảo sự tiếp cận công nghệ trong giáo dục được bình đẳng đến với mọi học sinh để đem lại hiểu quả tích cực.

Công nghệ là yếu tố then chốt thúc đẩy giáo dục phát triển

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam, Bộ GD&ĐT trong quá trình hoạch định chính sách luôn coi công nghệ là yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển giáo dục.

Trẻ em Việt Nam cần được giáo dục như thế nào để trở thành công dân toàn cầu?

Khái niệm đơn giản nhất về 'công dân toàn cầu' là 'một thế hệ công dân có thể tự tin, tỏa sáng, học tập và làm việc trên bất cứ một quốc gia nào, một lĩnh vực, một nền văn hóa nào cũng như một hoàn cảnh nào' - chia sẻ từ GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Tổng hiệu trưởng Việt Nam Hệ thống TH School; Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục và Phát triển Nhân Lực - Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), trong chương trình Vì tầm vóc Việt - phát sóng trên kênh VTV1 ngày 25/5/2024.

Xây dựng Khung năng lực số dành cho học sinh phổ thông

Khung năng lực số dành cho học sinh phổ thông đã và đang được đề xuất, xây dựng.

Định vị 'thương hiệu' trường chuyên - Bài 2: Học sinh giỏi Việt Nam đang làm gì?

Từ năm 1974 (thời điểm Việt Nam bắt đầu có học sinh tham gia kỳ thi Olympic quốc tế) đến nay, hàng trăm học sinh Việt Nam đã ghi tên vào bảng vàng thành tích thế giới.

Không học trường chuyên, nam sinh lớp 11 ở Bình Định thi lần đầu được 8.5 IELTS

Không học phải học sinh trường chuyên, chỉ là học sinh trường công top 2 của Bình Định, Lê Anh Vinh, học sinh lớp 11 trường THPT Trưng Vương (TP Quy Nhơn), đã khiến mọi người bất ngờ với kết quả 8.5 IELTS trong lần thi đầu tiên.

Chính sách giáo dục không chỉ chất lượng mà còn đòi hỏi sự công bằng

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục toàn diện như hiện nay rất cần đảm bảo tiếp cận giáo dục mới đến tất cả học sinh.

Đảm bảo công bằng trong tiếp cận và tham gia giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số là điều tối quan trọng

Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam cho rằng, ở những quốc gia có thành phần dân tộc đa dạng như Việt Nam, việc đảm bảo công bằng trong tiếp cận và tham gia giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số là điều tối quan trọng.

Nỗ lực hướng tới một nền giáo dục chất lượng, công bằng

Đây là thông điệp được đưa ra tại Hội thảo quốc tế 'Hướng tới một nền giáo dục có chất lượng dưới góc nhìn từ lập kế hoạch chiến lược giáo dục và đảm bảo công bằng trong giáo dục' do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 14/3.

Du học nước ngoài có là 'chìa khóa vạn năng'?

Thống kê cho thấy, hiện có gần 200 nghìn HS, SV Việt Nam du học nước ngoài. Bức tranh này mang đến những góc nhìn khác nhau trên nhiều phương diện.

Khó in ấn, phát hành do thiếu quy chuẩn

Là đơn vị đầu mối được giao nhiệm vụ triển khai chuyển đổi sách giáo khoa chữ nổi cho học sinh khiếm thị, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, GS.TS LÊ ANH VINH cho biết, hiện nay chưa có quy định cụ thể về tiêu chuẩn sách giáo khoa chữ nổi nên không tiến hành được việc thẩm định giá, khiến công tác in ấn và phát hành gặp khó khăn.

'Nếu học sinh đặt câu hỏi chúng ta không thể trả lời, các em sẽ tìm đến AI'

GS Lê Anh Vinh cho rằng, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày một thách thức giáo dục truyền thống. Vai trò người thầy cần thể hiện rõ nét hơn bởi nếu các em đặt câu hỏi mà chúng ta không trả lời, các em sẽ tìm đến AI.

Nên lo sợ hay biến AI thành công cụ hỗ trợ phát triển giáo dục

Nhiều người lo lắng ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo (AI) đe dọa cuộc sống của con người, thậm chí là chấm dứt vai trò của giáo dục. Đó là sự sợ hãi của con người trước sự lớn mạnh của AI. Nhưng thay vì sợ hãi, nên sử dụng hiệu quả AI.

Nên lo sợ hay biến trí tuệ nhân tạo thành công cụ hỗ trợ phát triển giáo dục?

Các nhà giáo dục đến từ 63 tỉnh thành trên cả nước và các chuyên gia giáo dục từ 18 nước đã cùng thảo luận về trí tuệ nhân tạo và tương lai của giáo dục.

Hoclieu.vn đáp ứng tiêu chí dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

Ngày 6/2, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã trao giấy chứng nhận thẩm định Hệ thống Học liệu thông minh hoclieu.vn cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội (đơn vị thành viên của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - NXBGDVN).

Nguồn thu cho cơ sở GD Đại học: Xây dựng văn hóa hiến tặng

Cùng với các nguồn thu đến từ học phí, ngân sách Nhà nước, hợp tác với doanh nghiệp..., cơ sở giáo dục đại học có thể phát triển từ nguồn hiến tặng.

Trẻ mẫu giáo làm quen với Tiếng Anh: Ứng dụng công nghệ để nâng chất lượng

Báo cáo thường niên 2023 về 'Dạy, học Ngoại ngữ tại Việt Nam' vừa được công bố bởi Viện Khoa học giáo dục Việt Nam và Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ quốc gia cho thấy, các địa phương triển khai thí điểm hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh ngày càng tăng.

Thí sinh được miễn thi tốt nghiệp do có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tăng vọt

Số lượng thí sinh được miễn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn ngoại ngữ do có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tăng vọt. Tuy nhiên, số lượng thí sinh có kết quả thi dưới 3 hoặc 5 điểm vẫn rất lớn và đang tồn tại những 'vùng trũng' về ngoại ngữ.

Trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam đang ở đâu?

Học sinh Việt Nam chưa thực sự vượt trội trong các kỳ thi tiếng Anh quốc tế, mạnh kỹ năng đọc và nghe, yếu kỹ năng nói.

'Rối nhiễu tâm lý' trong thanh thiếu niên

Sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế - xã hội và khả năng tiếp cận thông tin qua Internet.

Dự thảo Thông tư về quy chế thi tốt nghiệp THPT: Mở rộng chứng chỉ được miễn thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT và lấy ý kiến góp ý đến ngày 15/2/2024. Theo đó, các loại chứng chỉ ngoại ngữ được phép miễn thi tốt nghiệp THPT môn ngoại ngữ sẽ mở rộng hơn so với năm 2023.

Trẻ hóa độ tuổi thi IELTS, chất lượng thực về tiếng Anh của học sinh Việt ở đâu?

Học sinh Việt Nam chưa thực sự vượt trội trong các kỳ thi tiếng Anh quốc tế khi thể hiện thế mạnh trong môn đọc (reading) và nghe (listening) nhưng gặp khó khăn nhất với môn nói (speaking)

Việt Nam xếp thứ 23 trên tổng số 40 quốc gia tổ chức thi IELTS

Theo tổ chức IELTS, điểm trung bình kỳ thi IELTS của người Việt Nam năm 2022 là 6.2. Đáng chú ý, điểm IELTS trung bình của học sinh Việt Nam ngang Hàn Quốc.