Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất

Thời gian qua, Sở Công Thương tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đổi mới và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất sạch, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Các hoạt động này đã mang lại những kết quả bước đầu khá tích cực.

Sách ảnh 'Nghề truyền thống Việt' đầy cảm xúc qua ống kính của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong

Từng trang trong sách ảnh 'Nghề truyền thống Việt' của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong thể hiện sinh động nhiều cung bậc cảm xúc và khoảnh khắc ấn tượng từ các làng nghề truyền thống, những sản phẩm thủ công đặc trưng, tinh tế của mỗi vùng miền đất nước.

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong: 'Tôi đã trả được nợ với nghề'

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong cho biết đã trả được món nợ với các nghề truyền thống của Việt Nam.

Nghề truyền thống Việt qua lăng kính của nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong

Tập sách 'Nghề truyền thống Việt' (tựa tiếng Anh: Vietnam's Traditional Crafts) sẽ được nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong giới thiệu rộng rãi đến công chúng cùng với triển lãm cá nhân thứ 19 trong sự nghiệp của anh.

Sách ảnh tôn vinh nghề truyền thống và người lao động Việt

Sách ảnh 'Nghề truyền thống Việt' ghi lại những những nét đẹp lao động bình dị, tình yêu nghề của các nghệ nhân và những sản phẩm thủ công đặc trưng mỗi vùng miền.

Tăng cường quảng bá, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng

Quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường, chiếm được lòng tin người tiêu dùng (NTD) đối với các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ luôn là vấn đề nan giải. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc hỗ trợ tìm đầu ra cho sản phẩm của địa phương càng có ý nghĩa quan trọng.

Ấm áp hoạt động tương trợ đồng nghiệp của ngành Giáo dục Thoại Sơn

Cán bộ, viên chức, người lao động ngành Giáo dục huyện Thoại Sơn (An Giang) tự nguyện đóng góp, hỗ trợ gia đình đồng nghiệp khi chẳng may qua đời.

Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất các tác phẩm sơn mài độc đáo mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn sống cho hàng nghìn lao động và góp phần vào kinh tế địa phương.

Trăn trở làng nghề: Bài toán giữ nghề và tiêu thụ sản phẩm

Nhiều làng nghề đang có nguy cơ mai một vì các nghệ nhân không thể 'gồng gánh' nổi trong điều kiện khó khăn hiện nay. Nhưng bên cạnh đó vẫn có những làng nghề 'sống khỏe' nhờ những bước đi bài bản, sự quan tâm, đầu tư, thích đáng từ phía cơ quan quản lý.

Đi đánh bắt xa bờ, người đàn ông bị rơi xuống biển nhưng may mắn được cứu vớt

Ngày 10/9, tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa cho biết, BCH Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn vừa cứu vớt một người gặp nạn trên biển.

Lực lượng Biên phòng Thanh Hóa kịp thời cứu một ngư dân trôi dạt trên biển

Lực lượng Biên phòng Thanh Hóa vừa phối hợp với tàu Thái Bình Dương kịp thời cứu sống một ngư dân gặp nạn đang trôi dạt trên biển.

Thanh Hóa: Cứu vớt nạn nhân rơi xuống biển

Ngày 10/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa cho biết: Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với tàu Thái Bình Dương thuộc Công ty TNHH Cơ giới Mỹ Dung đã kịp thời cứu vớt một người gặp nạn trên biển.

Kịp thời cứu người trôi dạt trên biển

Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa, Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn vừa phối hợp với tàu Thái Bình Dương thuộc Công ty TNHH Cơ giới Mỹ Dung kịp thời cứu vớt một người gặp nạn trên biển.

Cứu nạn kịp thời ngư dân gặp nạn trên biển

Ngày 9/9, Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn, BĐBP Thanh Hóa đã cứu nạn kịp thời ngư dân gặp nạn trên biển; tiến hành chăm sóc sức khỏe và trao trả về gia đình.

Nghệ nhân Bình Dương trông ngóng làng nghề sơn mài xây dựng

Đề án 'Bảo tồn và phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp kết hợp du lịch'được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt vào năm 2020 và giao cho UBND thành phố Thủ Dầu Một triển khai thực hiện. Dự kiến đến năm 2024, đề án sẽ hoàn thiện, từ đó góp phần bảo vệ, phục hồi làng nghề sơn mài trước nguy cơ mai một. Định hướng là vậy, nhưng đến nay đề án vẫn 'nằm trên giấy'.

Tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và trước Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh khóa XVII

Sáng 28/6, Đoàn ĐBQH tỉnh và HĐND tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri tại huyện Tam Dương sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và trước Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh khóa XVII.

Hiệu quả mô hình nuôi le le của anh Phan Văn Sơn

Anh Phan Văn Sơn ở ấp Phú Long, xã Phú Thành B, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) được biết đến là một trong những nông dân tiên phong thực hiện mô hình nuôi le le đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. Anh Sơn chia sẻ: 'Trước đây gia đình tôi trồng lúa, nhưng hiệu quả không cao. Trong một lần xem truyền hình, thấy người dân ở tỉnh Bạc Liêu thuần dưỡng và nuôi le le, vịt trời mang lại lợi nhuận cao đã tạo động lực cho tôi chuyển đổi mô hình làm kinh tế. Tôi quyết định cải tạo 2.500m2 đất ruộng, đào ao, bao lưới B40 xung quanh và tìm mua con giống về nuôi'.

Khôi phục làng sơn mài Tương Bình Hiệp

Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hiện đang có nguy cơ bị mai một. Một làng nghề có tuổi đời gần trăm năm hiện đang oằn mình trong suy thoái kinh tế và sự hiện đại hóa trong cái nhìn thẫm mỹ.

'Giữ lửa' sơn mài Tương Bình Hiệp

Nằm cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một gần 10km, làng sơn mài Tương Bình Hiệp không chỉ được xem là chiếc nôi của ngành sơn mài mỹ thuật tỉnh Bình Dương mà là của cả vùng Nam Bộ.

Tội cố ý gây thương tích hay giết người?

Cho rằng cấp sơ thẩm xét xử không đúng tội danh, Viện trưởng VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng đã ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng hủy quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm và bản hình sự sơ thẩm.

Doanh nghiệp nỗ lực chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả sản xuất

Trước những khó khăn, thách thức, các ngành sản xuất như dệt may, giày dép, gỗ, linh kiện điện tử… chủ động chuyển đổi mô hình, thay đổi chiến lược, mạnh dạn chuyển đổi số để phát triển. Các doanh nghiệp (DN) ý thức việc chuyển đổi số trở thành đòi hỏi thiết yếu và bắt buộc, có tính chất sống còn trong tiến trình phát triển bền vững.

Hàng Việt 'so găng' với sản phẩm Thái

Việt Nam và Thái Lan đều đang hướng đến mục tiêu đạt 25 tỷ USD thương mại hai chiều vào năm 2025. Đây chính là lý do mà doanh nghiệp hai nước liên tục 'chạy đua' nhằm thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng.

Thương mại - dịch vụ linh hoạt thích ứng, phát triển bền vững

Trong 6 tháng đầu năm 2022, vượt lên những khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển. Mạng lưới phân phối bán buôn ổn định, hệ thống bán lẻ, dịch vụ có bước tiến đáng kể, mở rộng về quy mô và đa dạng về hình thức, chất lượng được cải thiện.

Thái Lan muốn mua gạo Việt Nam

Nếu các công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Thái Lan và khai thác thành công phân khúc sản phẩm gạo chế biến sẽ nâng được vị thế hạt gạo nước ta.

Cánh cửa mới cho nước mắm truyền thống

Tổng giá trị ngành hàng nước mắm của Việt Nam đạt khoảng 6.000 tỉ đồng.

Hoàn thiện mạng lưới kết nối Doanh nghiệp trong và ngoài nước

Tối 6/4/2022 tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ trao quyết định bổ nhiệm Ban quản trị Câu lạc bộ Kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế (VIENC). Tham dự có ông Phùng Công Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM cùng đông đảo cộng đồng doanh nhân trong và ngoài nước.

Nông sản Việt 'tăng tốc' xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Nhiều lô hàng nông, lâm, thủy sản với giá trị lớn đã được xuất sang Mỹ trong 2 tháng đầu năm, mở ra cơ hội tăng tốc xuất khẩu vào thị trường lớn nhưng khắt khe hàng đầu thế giới.

Xuất khẩu nước mắm truyền thống, tương ớt… sang Mỹ

Theo Bộ Công Thương, trong hai tháng đầu năm nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 16,83 tỉ USD.

Xuất khẩu 16 tấn nước mắm và nông sản sang Mỹ

Lô hàng nước mắm truyền thống, tương ớt và nông sản Việt đáp ứng yêu cầu khắt khe đã thâm nhập vào thị trường Mỹ, mở ra cơ hội cho các sản phẩm xanh, sạch của Việt Nam.

Còn nhiều dư địa cho xuất khẩu gia vị Việt vào thị trường Mỹ

Một số doanh nghiệp Việt gần đây đã có được những đầu mối để xuất các lô hàng gia vị sang Mỹ. Dư địa để xuất khẩu gia vị Việt vào thị trường này trong các năm tới được cho là còn rất nhiều, điều quan trọng là các nhà sản xuất phải nắm bắt thị hiếu của số đông, hiểu được thị trường.

Hỗ trợ lãi suất 'nửa vời' khó giúp doanh nghiệp phục hồi

Trước bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, đầu ra sản phẩm khó khăn, ngoài mối băn khoăn về thời hạn trả nợ vay ngân hàng thì các doanh nghiệp đang mong ngóng chính sách hỗ trợ lãi suất giai đoạn 2022 - 2023 cần hợp lý hơn thay vì 'nửa vời', không rõ nét sẽ khó giúp cho việc phục hồi sản xuất và xuất khẩu.

Cứng nhắc thuế, phí sẽ 'cản đường' doanh nghiệp hồi phục

Bài học từ chuyện tăng nóng giá xăng dầu ngay trong quý đầu của năm 2022 cho thấy những bất cập, cứng nhắc về thuế, phí cần tiếp tục được tháo gỡ nhằm tránh cản đường hồi phục của các doanh nghiệp giữa bối cảnh đầy bất trắc khi 'sống chung' đại dịch Covid-19.

Đừng để kích cầu tiêu dùng nội địa rơi vào thế khó

Kích cầu tiêu dùng nội địa trong bối cảnh hiện nay đang đứng trước nỗi lo rơi vào thế khó khi giá cả nhiều mặt hàng leo thang, sau tác động dây chuyền từ việc tăng giá xăng dầu và giá nguyên liệu đầu vào. Không những thế, các chính sách nhằm kích cầu vẫn còn làm cho doanh nghiệp lúng túng, đòi hỏi cần đồng bộ và đủ 'liều'.

Kết nối đưa nông sản Việt vươn cao, vươn xa trong chuỗi giá trị toàn cầu

Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn mong bà con kiều bào trên khắp thế giới tiếp tục làm cầu nối đưa nông sản Việt vươn cao, vươn xa trong chuỗi giá trị toàn cầu.