Chiều 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, đơn vị này đã chính thức triển khai tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm VNVC.
Ngày 20-9-2024, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc-xin sốt xuất huyết của Takeda (Nhật Bản) cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Chiều 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC tổ chức lễ ra mắt và bắt đầu triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn.
Ngày 20/9, những mũi tiêm vaccine sốt xuất huyết đã chính thức được tiêm cho trẻ em Việt Nam. Vaccine do Hãng dược phẩm Takeda, Nhật Bản nghiên cứu và phát triển trong gần 45 năm, đã được triển khai tiêm rộng rãi tại hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết phòng đầy đủ 4 tuýp virus gây bệnh cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Từ ngày 20/9, gần 200 trung tâm tiêm chủng của VNVC trên toàn quốc triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản).
Vắc xin sốt xuất huyết do Hãng dược phẩm Takeda, Nhật Bản được Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc từ ngày 20/9.
Với lợi thế hơn 400 dây chuyền khám và tiêm cùng gần 2.000 bác sĩ, điều dưỡng, 39 trung tâm tiêm chủng VNVC đã triển khai khai hàng ngàn mũi tiêm vắc xin trong ngày đầu tiên của chiến dịch tăng cường, trong đó có gần 200 mũi vắc xin miễn phí.
Với hơn 400 dây chuyền khám và tiêm tại 39 trung tâm VNVC TP HCM, cùng gần 2.000 bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế, hệ thống VNVC đã tiêm hàng ngàn mũi vắc-xin có thành phần chống sởi trong ngày đầu tiên của chiến dịch tăng cường, trong đó có gần 200 mũi vắc-xin miễn phí.
Với lợi thế hơn 400 dây chuyền khám và tiêm, cùng gần 2.000 bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế, hệ thống tiêm chủng VNVC đã triển khai hàng ngàn mũi tiêm vắc xin trong ngày đầu tiên của chiến dịch tăng cường vắc xin sởi của TP.HCM, trong đó có gần 200 mũi vắc xin miễn phí.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại TP Hồ Chí Minh hơn 580 ca và 3 bệnh nhân đã tử vong do mắc sởi khi cơ thể có bệnh nền. TP Hồ Chí Minh đã công bố dịch sởi trong phạm vi toàn thành phố và hiện đang là địa phương có số ca mắc sởi cao nhất cả nước.
Theo ngành y tế TP Hồ Chí Minh, dự kiến trong thời gian tới sẽ tiếp tục xuất hiện thêm nhiều ổ dịch sởi mới tại các trường học nếu chiến dịch tiêm vaccine sởi không kịp thời bao phủ cho các trường hợp trẻ chưa có miễn dịch.
Từ ngày 13-9, Sở Y tế TPHCM sẽ tăng cường thêm 60 điểm tiêm chủng tại các cơ sở y tế tư nhân, hoạt động liên tục cả cuối tuần để phục vụ tốt nhất nhu cầu tiêm chủng của trẻ.
Ngày 13/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết sẽ có thêm 60 điểm tiêm tại các cơ sở y tế tư nhân và hoạt động xuyên suốt, kể cả ngày thứ 7 và chủ nhật nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phụ huynh đưa trẻ đi tiêm.
Tp.HCM ghi nhận 98 ca sởi tuần qua, tăng về số lượng và phạm vi lan rộng so tuần trước song. Tuy nhiên, tiến độ tiêm ngừa vẫn còn chậm, chỉ đạt khoảng 16% số trẻ cần tiêm vắc-xin.
Ngày 11/9, tại buổi họp giao ban về công tác phòng chống dịch sởi trên địa bàn Thành phố do UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh nhận định, số ca mắc sởi đang tăng rất nhanh nhưng tiến độ tiêm chủng còn rất chậm, trong đó đã xuất hiện chùm ca sởi trong trường học.
Ngay trong tuần đầu tiên của năm học mới, TP. Hồ Chí Minh ghi nhận nhiều ổ dịch sởi trong các trường tiểu học tại huyện Bình Chánh, quận Tân Phú, Quận 7 và TP. Thủ Đức.
Thông tin trên được bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) thông tin tại cuộc họp giao ban công tác phòng chống dịch sởi trên địa bàn, sáng 11/9.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ngay trong tuần đầu tiên của năm học mới, một số trường học ở Thành phố đã ghi nhận các ổ dịch sởi. Hiện việc kiểm soát dịch sởi trong trường học cũng như cộng đồng đang được các địa phương triển khai khẩn trương.
TPHCM đã xuất hiện những ca mắc sởi trong trường học. Dịch sởi tại thành phố vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'.
Ngay trong tuần đầu tiên của năm học, TPHCM ghi nhận nhiều ổ dịch sởi trong các trường tiểu học tại 4 quận, huyện.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương có số mũi tiêm cao nhất là huyện Bình Chánh đạt 59,3%, địa phương thấp nhất là huyện Cần Giờ mới chỉ đạt 9,3%.
Trong chiến dịch tiêm vaccine sởi xuyên lễ 2-9, TP.HCM đã tiêm hơn 16.000 mũi trên tổng số 200.000 trẻ được rà soát.
Ngày thứ 2 TP.HCM thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi, có hơn 313 bàn tiêm tại 22 quận và 1 bệnh viện thành phố, ước tính khoảng 9.770 trẻ được tiêm ngừa trong hôm nay (1/9).
Ngày đầu tiên trong chiến dịch tiêm vắc-xin sởi tại TPHCM, hơn 5.000 trẻ được gia đình đưa đến điểm tiêm chủng trên địa bàn TPHCM.
Ngày 31/8, chiến dịch tiêm vaccine sởi diễn ra đồng loạt tại hơn 310 điểm tiêm ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 3 đoàn giám sát, bảo đảm tiêm chủng an toàn, hiệu quả.
Có nhiều nguyên nhân khiến dịch sởi ở TP.HCM quay trở lại sau thời gian dài không ghi nhận ca mắc sởi nào.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy hôm nay (27/8) ký quyết định công bố dịch sởi quy mô toàn thành phố trước tình trạng số ca nhiễm tăng cao.
Tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi ở TP.HCM chưa đạt 95% - mức đủ để tạo miễn dịch cộng đồng, trong khi đó chỉ còn vài ngày nữa học sinh sẽ tựu trường.
Trước nguy cơ bùng phát bệnh sởi và sốt xuất huyết, ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh ứng phó.
Bên cạnh niềm vui của trẻ nhỏ ngày tựu trường là nỗi lo về sức khỏe của trẻ trước nguy cơ dịch bệnh, trong đó đáng lo nhất là sởi và sốt xuất huyết... đang có xu hướng gia tăng
Tại nhiều địa phương trong cả nước, số người mắc sởi, sốt xuất huyết, ho gà, tay chân miệng… đang gia tăng. Đáng lo ngại, nhiều trẻ không được tiêm chủng đầy đủ làm giảm khả năng miễn dịch.
Toàn TP.HCM có tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi không đạt 95%, rất khó ngăn chặn được sự tấn công của dịch sởi.
Dịch sởi tại TP.HCM đang diễn biến phức tạp với nhiều trẻ biến chứng nặng. Trong khi nhiều phụ huynh lo lắng chủ động đưa trẻ tiêm vaccine sởi thì vẫn còn những người rất thờ ơ, chưa chú trọng việc tiêm ngừa phòng bệnh sởi cho con.
Ca bệnh sởi tăng nhanh, Sở Y tế TPHCM lo lắng bùng phát dịch trước khả năng lây nhiễm của bệnh.
TP.HCM có 9 quận, huyện đã đủ điều kiện công bố dịch sởi vì xuất hiện hơn 2 ca bệnh trở lên.
Giám đốc Sở Y tế TPHCM yêu cầu phải có ngay giải pháp tăng miễn dịch cộng đồng và bảo vệ nhóm nguy cơ trước thực trạng ca mắc sởi tăng rất nhanh.
Sởi ở TP.HCM đã tăng cao, mức độ lây lan dữ dội, cần phòng ngừa bằng cách bao phủ vaccine.
TP.HCM đã có 9 quận, huyện xuất hiện từ 2 ca bệnh sởi trở lên, đủ điều kiện công bố dịch sởi. Thông tin đưa ra tại cuộc họp trực tuyến giao ban của Sở Y tế TP.HCM với tất cả các bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn diễn ra chiều 12/8.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị UBND TP công bố dịch sởi và ban hành kế hoạch chủ động ứng phó, trong bối cảnh số ca sởi tăng nhanh và đã có 3 trẻ mắc bệnh sởi tử vong.
Trung bình 1 ca mắc COVID-19 chỉ lây cho từ 2-5 người, song 1 ca bệnh sởi sẽ lây cho từ 12-18 người.
Chiều 11/8, trong bối cảnh số ca sởi tăng nhanh và đã có 3 trẻ mắc bệnh sởi tử vong, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đã kiến nghị Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh công bố dịch sởi và ban hành kế hoạch chủ động ứng phó…
Bệnh sởi tại TP.HCM chưa có dấu hiệu giảm. Hầu hết bệnh nhi chưa được tiêm vaccine, trong đó có nhiều ca biến chứng nặng phải thở máy. Đây là điều đáng báo động trong thời điểm cận kề mùa tựu trường sắp tới.
Theo Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, ca bạch hầu gần đây nhất xuất hiện được phát hiện năm 2020.
Sau 2 ngày đầu tiên thực hiện quy định nhận diện sinh trắc học (khuôn mặt) theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về bảo mật các giao dịch tài khoản ngân hàng, đang có 2 luồng ý kiến trái ngược của dư luận về vấn đề này.
Từ một vài ca được phát hiện, đến nay TPHCM đã ghi nhận 16 trường hợp mắc bệnh sởi. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố (HCDC) cảnh báo, sởi là bệnh truyền nhiễm, nguy cơ lây lan thành dịch nếu không được tiêm vắc xin đầy đủ.