Ngày 11/9, tại buổi họp giao ban về công tác phòng chống dịch sởi trên địa bàn Thành phố do UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh nhận định, số ca mắc sởi đang tăng rất nhanh nhưng tiến độ tiêm chủng còn rất chậm, trong đó đã xuất hiện chùm ca sởi trong trường học.
Ngay trong tuần đầu tiên của năm học mới, TP. Hồ Chí Minh ghi nhận nhiều ổ dịch sởi trong các trường tiểu học tại huyện Bình Chánh, quận Tân Phú, Quận 7 và TP. Thủ Đức.
Thông tin trên được bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) thông tin tại cuộc họp giao ban công tác phòng chống dịch sởi trên địa bàn, sáng 11/9.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ngay trong tuần đầu tiên của năm học mới, một số trường học ở Thành phố đã ghi nhận các ổ dịch sởi. Hiện việc kiểm soát dịch sởi trong trường học cũng như cộng đồng đang được các địa phương triển khai khẩn trương.
TPHCM đã xuất hiện những ca mắc sởi trong trường học. Dịch sởi tại thành phố vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'.
Ngay trong tuần đầu tiên của năm học, TPHCM ghi nhận nhiều ổ dịch sởi trong các trường tiểu học tại 4 quận, huyện.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương có số mũi tiêm cao nhất là huyện Bình Chánh đạt 59,3%, địa phương thấp nhất là huyện Cần Giờ mới chỉ đạt 9,3%.
Trong chiến dịch tiêm vaccine sởi xuyên lễ 2-9, TP.HCM đã tiêm hơn 16.000 mũi trên tổng số 200.000 trẻ được rà soát.
Ngày thứ 2 TP.HCM thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi, có hơn 313 bàn tiêm tại 22 quận và 1 bệnh viện thành phố, ước tính khoảng 9.770 trẻ được tiêm ngừa trong hôm nay (1/9).
Ngày đầu tiên trong chiến dịch tiêm vắc-xin sởi tại TPHCM, hơn 5.000 trẻ được gia đình đưa đến điểm tiêm chủng trên địa bàn TPHCM.
Ngày 31/8, chiến dịch tiêm vaccine sởi diễn ra đồng loạt tại hơn 310 điểm tiêm ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 3 đoàn giám sát, bảo đảm tiêm chủng an toàn, hiệu quả.
Có nhiều nguyên nhân khiến dịch sởi ở TP.HCM quay trở lại sau thời gian dài không ghi nhận ca mắc sởi nào.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy hôm nay (27/8) ký quyết định công bố dịch sởi quy mô toàn thành phố trước tình trạng số ca nhiễm tăng cao.
Tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi ở TP.HCM chưa đạt 95% - mức đủ để tạo miễn dịch cộng đồng, trong khi đó chỉ còn vài ngày nữa học sinh sẽ tựu trường.
Trước nguy cơ bùng phát bệnh sởi và sốt xuất huyết, ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh ứng phó.
Bên cạnh niềm vui của trẻ nhỏ ngày tựu trường là nỗi lo về sức khỏe của trẻ trước nguy cơ dịch bệnh, trong đó đáng lo nhất là sởi và sốt xuất huyết... đang có xu hướng gia tăng
Tại nhiều địa phương trong cả nước, số người mắc sởi, sốt xuất huyết, ho gà, tay chân miệng… đang gia tăng. Đáng lo ngại, nhiều trẻ không được tiêm chủng đầy đủ làm giảm khả năng miễn dịch.
Toàn TP.HCM có tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi không đạt 95%, rất khó ngăn chặn được sự tấn công của dịch sởi.
Dịch sởi tại TP.HCM đang diễn biến phức tạp với nhiều trẻ biến chứng nặng. Trong khi nhiều phụ huynh lo lắng chủ động đưa trẻ tiêm vaccine sởi thì vẫn còn những người rất thờ ơ, chưa chú trọng việc tiêm ngừa phòng bệnh sởi cho con.
Ca bệnh sởi tăng nhanh, Sở Y tế TPHCM lo lắng bùng phát dịch trước khả năng lây nhiễm của bệnh.
TP.HCM có 9 quận, huyện đã đủ điều kiện công bố dịch sởi vì xuất hiện hơn 2 ca bệnh trở lên.
Giám đốc Sở Y tế TPHCM yêu cầu phải có ngay giải pháp tăng miễn dịch cộng đồng và bảo vệ nhóm nguy cơ trước thực trạng ca mắc sởi tăng rất nhanh.
Sởi ở TP.HCM đã tăng cao, mức độ lây lan dữ dội, cần phòng ngừa bằng cách bao phủ vaccine.
TP.HCM đã có 9 quận, huyện xuất hiện từ 2 ca bệnh sởi trở lên, đủ điều kiện công bố dịch sởi. Thông tin đưa ra tại cuộc họp trực tuyến giao ban của Sở Y tế TP.HCM với tất cả các bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn diễn ra chiều 12/8.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị UBND TP công bố dịch sởi và ban hành kế hoạch chủ động ứng phó, trong bối cảnh số ca sởi tăng nhanh và đã có 3 trẻ mắc bệnh sởi tử vong.
Trung bình 1 ca mắc COVID-19 chỉ lây cho từ 2-5 người, song 1 ca bệnh sởi sẽ lây cho từ 12-18 người.
Chiều 11/8, trong bối cảnh số ca sởi tăng nhanh và đã có 3 trẻ mắc bệnh sởi tử vong, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đã kiến nghị Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh công bố dịch sởi và ban hành kế hoạch chủ động ứng phó…
Bệnh sởi tại TP.HCM chưa có dấu hiệu giảm. Hầu hết bệnh nhi chưa được tiêm vaccine, trong đó có nhiều ca biến chứng nặng phải thở máy. Đây là điều đáng báo động trong thời điểm cận kề mùa tựu trường sắp tới.
Theo Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, ca bạch hầu gần đây nhất xuất hiện được phát hiện năm 2020.
Sau 2 ngày đầu tiên thực hiện quy định nhận diện sinh trắc học (khuôn mặt) theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về bảo mật các giao dịch tài khoản ngân hàng, đang có 2 luồng ý kiến trái ngược của dư luận về vấn đề này.
Từ một vài ca được phát hiện, đến nay TPHCM đã ghi nhận 16 trường hợp mắc bệnh sởi. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố (HCDC) cảnh báo, sởi là bệnh truyền nhiễm, nguy cơ lây lan thành dịch nếu không được tiêm vắc xin đầy đủ.
Cả 3 bệnh viện nhi của TPHCM đều ghi nhận trẻ nhỏ mắc bệnh sởi phải nhập viện, đồng thời đã xuất hiện các ca bệnh trong cộng đồng. Nguy cơ dịch sởi lây lan là rất cao.
TP.HCM đang bước vào mùa mưa, dự báo tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết cũng sẽ tăng cao thời gian tới. Thống kê của HCDC từ tháng 1 đến đầu tháng 6/2024, TP.HCM đã có gần 3.600 ca mắc sốt xuất huyết.
Theo Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, trong 5 tháng đầu năm 2024, tại 20 tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận 53 trường hợp mắc bệnh sởi. Ngành y tế đưa ra cảnh báo, bệnh sởi sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, do đó phụ huynh cần nâng cao ý thức cảnh giác và đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch.
Cả 3 bệnh viện nhi của TPHCM đều ghi nhận trẻ nhỏ mắc bệnh sởi phải nhập viện, nhiều trường hợp biến chứng nặng. Địa bàn TPHCM xuất hiện các ca bệnh trong cộng đồng. Ngành y tế đang nỗ lực hết sức nhưng nguy cơ dịch sởi lây lan là rất cao.
Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện 4 ca mắc bệnh sởi đầu tiên trong năm 2024. Tất cả các ca bệnh đều chưa tiêm vắc-xin, lo lắng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
TPHCM vừa ghi nhận thêm 2 ca mắc sởi trong cộng đồng, nâng tổng số ca sởi trên địa bàn từ đầu năm đến nay thành 4 ca. Các ca bệnh phân bố tại quận Bình Tân và huyện Hóc Môn.
Các ca bệnh này đều chưa được tiêm vaccine phòng sởi, điều này gây lo ngại về 'lỗ hổng' tiêm chủng trên địa bàn, nguy cơ dịch bệnh có thể lây lan rộng.
Sau hơn 1 năm không có ca bệnh, hiện TP.HCM đã ghi nhận 4 trẻ mắc bệnh sởi trong năm 2024, đều là những trẻ chưa được tiêm vaccine phòng sởi. Đây cũng là một lo ngại lớn về nguy cơ bùng phát dịch nếu trẻ không được tiêm vaccine.
Sau hơn 1 năm không có ca bệnh, TPHCM đã xuất hiện 4 ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024, tất cả đều chưa tiêm vắc xin, nguy cơ xảy ra dịch sởi cận kề.
Từ đầu năm đến nay, TP.HCM ghi nhận có 4 trẻ mắc bệnh sởi, tất cả đều chưa tiêm vaccine phòng bệnh.
Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn TPHCM có xu hướng gia tăng. Không chỉ các bệnh chưa có vaccine dự phòng, mà những bệnh đã có vaccine cũng ghi nhận số ca mắc cao.
TPHCM đang trải qua những ngày nắng nóng gay gắt kéo dài, có hôm gần 39 độ C. Dù Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) đã phát cảnh báo: Thời tiết nắng nóng gay gắt có thể tác động đến sức khỏe, nhưng không ít người phải ra đường giữa cái nắng như đổ lửa để kiếm tiền trang trải cuộc sống khiến cuộc mưu sinh càng thêm vất vả...
Theo hệ thống giám sát dịch tễ bệnh truyền nhiễm của TPHCM, trong 11 tuần đầu năm, thành phố đã có 1495 ca tay chân miệng đến khám và nhập viện.
Từ đầu năm 2024 đến nay, dù TP Hồ Chí Minh chưa ghi nhận ca mắc bệnh dại, nhưng trong bối cảnh bệnh dại ngày càng gia tăng ở các địa phương, công tác phòng, chống bệnh dại trên địa bàn được triển khai quyết liệt.
Sau thông tin chỉ 2 tháng đầu năm 2024, TP HCM có gần 20.000 người tiêm vắc-xin phòng dại vì bị súc vật cắn, đã có nhiều người đưa vật nuôi (chó, mèo) đi tiêm ngừa