Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng Cao Bằng giàu đẹp, văn minh

Non nước Cao Bằng hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc mang đậm bản sắc dân tộc, kết tinh nhiều giá trị nhân văn cao đẹp; nhân dân các dân tộc giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng. Trải qua lịch sử 525 năm xây dựng và phát triển (1499 - 2024), Cao Bằng luôn giữ vai trò là địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu, xứng danh là 'phên dậu' vững chắc nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng vinh dự được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng nhất.

Gìn giữ tinh hoa văn hóa của làng nghề mạ dát vàng tại Việt Nam

Làng nghề truyền thống mạ dát vàng tồn tại hàng thế kỷ tại Việt Nam, nổi bật với những sản phẩm thủ công tinh xảo, tỉ mỉ trong từng chi tiết.

Vị vua tàn bạo, được mệnh danh 'quỷ vương' trong sử Việt là ai?

Đây là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, nổi tiếng với thói tàn bạo, hoang dâm, được lịch sử đặt biệt danh quỷ vương.

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước - kho tàng giá trị lịch sử và văn hóa

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước, tỉnh Ninh Bình hiện lưu giữ một kho tàng văn bia có giá trị cả về mặt lịch sử và văn hóa.

Chiêm ngưỡng cây di sản hơn 300 năm tuổi tuyệt đẹp tại Đan Phượng, Hà Nội

7 cây cổ thụ mới được công nhận là cây di sản Việt Nam của TP Hà Nội nằm trên địa bàn các huyện Đan Phượng, Phú Xuyên, Thanh Oai và Ứng Hòa.

Trịnh Tốn và tấm bia mộ ở Hà Sơn

Nhắc đến xã Hà Sơn (Hà Trung) là nhắc đến vùng đất ngã ba Bông, thượng nguồn sông Lèn, nơi một con gà gáy năm huyện cùng nghe. Là vùng đất cổ, có quá trình hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của quê hương.

Nhà khoa bảng được tôn làm ông tổ nghề sơn

Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.

Trạng nguyên 'tung quyển thi' và chuyện hai anh em được phong phúc thần

Đỗ Lý Khiêm và Lương Đắc Bằng ngang tài ngang sức khiến cho vua và các quan trường thi không thể chấm ai hơn, ai kém.

Bệnh lạ mà vua chúa nước Việt từng mắc

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Ninh Bình mong muốn 'Bảo tàng thơ Non Nước' thành di sản tư liệu thế giới

Núi Non Nước còn có tên là Dục Thúy Sơn ở thành phố Ninh Bình thường được ca ngợi là 'bảo tàng thơ', 'sách đá' hay 'núi thơ' vì giá trị của 40 bài thơ khắc trên vách đá.

Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sáng 3/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Thượng tướng quân Lê Ngọc Xích trên đất Hoằng Đạt

Vốn dòng dõi nhà Lê, là cháu đời thứ 5 của vua Lê Hiến tông, quê nội ở Vĩnh Lộc nhưng Lê Ngọc Xích lại sinh ra ở trên đất quê ngoại làng Hạ Vũ, nay thuộc xã Hoằng Đạt (Hoằng Hóa). Lớn lên trong giai đoạn chính trị bất ổn với những tranh giành quyền lực, đất nước bị chia cắt và các cuộc chiến tranh xảy ra triền miên, song ông vẫn giữ được sự thanh liêm, trung thực, hết lòng vì sự nghiệp trung hưng nhà Lê.

Lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Với mục tiêu xây dựng các sản phẩm du lịch từ lễ hội, sáng 27/3 tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2024).

Núi Chiếu Bạch vua Lê ngoạn cảnh đề thơ

Đứng trên núi Chiếu Bạch, xứ sở Hoa Lâm xưa nhìn về phía Nam là dòng sông Lèn uốn lượn - một nhánh của hạ lưu sông Mã bắt nguồn từ ngã Ba Bông xã Hà Sơn, nơi 'con gà gáy cả 5 huyện đều nghe', sông Lèn cũng là ranh giới giữa huyện Hà Trung và huyện Hậu Lộc.

Thái úy Trình Quốc công Nguyễn Đức Trung: Dũng tướng trấn ải toàn tài

Là con trai của công thần khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Công Duẩn (Duẫn), đồng thời là ông ngoại của vua Lê Hiến tông, Nguyễn Đức Trung là dũng tướng toàn tài. Không chỉ có công trong việc đưa Lê Tư Thành lên ngôi (tức vua Lê Thánh tông), trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Nguyễn Đức Trung còn có nhiều công trạng trong việc trấn ải biên giới đất nước.

Kiến trúc độc đáo khu lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao

Lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao (ở Lam Kinh - Thanh Hóa) - người sinh ra vua Lê Thánh Tông, vị vua anh minh nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, có kiến trúc rất đặc biệt là đi xuống, có quan nữ hầu

Lễ hội khai bút, thi viết thư pháp tại đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Sáng 17/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc (xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng), UBND huyện Thủy Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ hội khai bút và Hội thi viết thư pháp chào Xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm Ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Vua Việt nào có 'tướng rồng'?

Rồng là con vật trong tưởng tượng. Cả châu Âu, châu Á, người dân đều sáng tạo ra hình dáng của nó từ hàng nghìn năm trước. Tuy nhiên, ở các nước Á Đông, rồng lại được coi là biểu tượng của quyền lực, của vương mệnh, hình ảnh rồng tượng trưng cho vua, cho hoàng đế.

Cần xử lý nghiêm tình trạng đổ vật liệu xây dựng tràn lan trên vỉa hè, dưới lòng đường, gây mất an toàn giao thông

Theo phản ánh của người dân tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa, nhiều hộ dân xây dựng nhà cửa để vật liệu xây dựng: xi măng, sắt thép, cát, đá, sỏi... chiếm trọn vỉa hè, tràn xuống lòng đường gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị và gây mất an toàn giao thông.

Khảo sát, xây dựng tour du lịch đặc thù tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh

Sáng 1/12, Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) đã tổ chức hội nghị khảo sát, tư vấn, biên tập xây dựng bài thuyết minh; tập huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên du lịch tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh.

Chuyện cảm động ở nghĩa trang 'cá ông'

Khi bắt gặp cá ông chết trên biển, ngư dân làng biển Cửa Hội (Nghệ An) mang về làm lễ an táng, để tang như người thân trong nhà mất.

Thời Lê đánh thuế quế như thế nào?

Cây quế là món thổ sản quý của nước ta, từ thời xưa đã trở thành nguồn lợi thuế quan trọng của đất nước.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 67

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 2): Những bảo vật quốc gia vô giá

Về Lam Kinh những ngày gần kề lễ hội, du khách sẽ được khám phá vẻ đẹp của di sản ở độ cuối thu. Đó là vẻ đẹp vừa trầm mặc, vừa man mác của đất trời mùa thu. Trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương là tiếng chiêng lanh lảnh vang vọng lại từ những tòa Thái miếu, sẽ mang đến cho con người cảm giác vừa thư thái, vừa an yên đến lạ...

Nổi bật từng trang sử

'Sử ta chuyện xưa kể lại', một bộ sách được viết công phu và thú vị, sẽ giới thiệu cho bạn đọc những câu chuyện lịch sử nổi bật qua từng thời đại.

Đại lý tự và Tam Pháp ty: Các cơ quan thẩm định hình án

Thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình bắt đầu đặt cơ quan Đại lý tự với trách nhiệm là 'xét lại những án nặng để giúp việc hình của nước'.

Ai được mệnh danh là vua quỷ, sát hại cả bà nội và đại thần?

Vị vua thứ 8 của triều đại nhà Hậu Lê được xem là người tàn bạo, hoang dâm, nổi tiếng bạo chúa, lịch sử đặt cho biệt danh là vua quỷ.

Thanh Hóa: Đẩy mạnh phát triển du lịch tại di tích lịch sử Lam Kinh

Với nhiều lợi thế hiện có, việc đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch tại Di tích lịch sử Lam Kinh đã và đang được Ban quản lý di tích và các đơn vị liên quan đặc biệt quan tâm, chú trọng.

Một vụ án, hai lần tòa bị viện… 'tuýt còi'

Bà Nguyễn Thị Điệp (SN 1955, ngụ P.Bảo Vinh, TP.Long Khánh) khởi kiện ông Phạm Quốc Khánh (SN 1964, ngụ cùng phường) 'lấn chiếm' hơn 4.000m2 đất. Thụ lý từ năm 2015, nhưng hơn 4 năm sau, Tòa án nhân dân (TAND) TP.Long Khánh mới mở phiên xét xử. Bản án này đã bị Viện kiểm sát kháng nghị, tòa phúc thẩm tuyên hủy. Đến cuối tháng 5/2023, vụ án được đưa ra xét xử sơ thẩm lần 2 nhưng bản án lại bị Viện 'tuýt còi'…

Pleiku với phong trào 'đền ơn đáp nghĩa'

Phát huy đạo lý truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', những năm qua, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) luôn đi đầu thực hiện Chỉ thị số 14-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng và các quy định pháp luật liên quan, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đối tượng chính sách tại địa phương.

Sự thật vẻ đẹp của các vị vua Việt Nam: Có đẹp như trên phim ảnh?

Trên phim ảnh, các diễn viên đóng vai vua chúa thường có dung mạo đẹp đẽ, thần thái. Liệu sự thật các vị vua Việt Nam có đẹp như vậy.

Một tấm bia quý ở chùa Du Anh - động Hồ Công đang bị xuống cấp và lãng quên

Từ trung tâm TP Thanh Hóa đi ngược lên phía Tây khoảng 40 km theo Quốc lộ 45, đến huyện Vĩnh Lộc, du khách sẽ đến dãy núi Xuân Đài để thăm động Hồ Công - chùa Du Anh, một thắng tích của xứ Thanh đã được xếp hạng.

Trạng nguyên có bài thi được vua khen 'hơn hẳn mấy tầm'

Bài thi được đánh giá là một áng văn đến mức vua Lê Hiến Tông phải thốt lên rằng: 'Bài văn của Lê Ích Mộc hơn hẳn mấy tầm so với các bạn đồng khoa'.

Ly kỳ chuyện mẹ nuôi giành ngôi thiên tử cho con duy nhất sử Việt

Trong chốn hậu cung nước Việt khi xưa, chuyện bà Kính phi họ Nguyễn dưới thời Lê sơ không tiếc dùng mọi tâm sức để chớp thời cơ đưa con nuôi lên ngôi (tức Hoàng đế Lê Uy Mục) là điều hiếm thấy...

Ai là vị vua tàn độc nhất sử Việt, vừa lên ngôi liền giết người thân, đại thần?

Sử sách chép lại, vị vua thứ 8 của triều đại phong kiến Hậu Lê tàn độc, sát hại người thân, đại thần, bỏ bê triều chính về sau bị súng lớn bắn tan xác.

Chân dung các vị chúa Việt Nam được mô tả trong sách sử

Trên phim ảnh, các diễn viên đóng vai vua chúa thường có dung mạo đẹp đẽ, thần thái. Liệu sự thật các vị vua Việt Nam có đẹp như vậy?

Thanh Hóa: Liên tục phát hiện di tích bị xâm hại

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo

Bia ký, bảo vật quốc gia, điểm nhấn trong bức tranh văn hóa lịch sử của Lam Kinh

Trong số 8 bảo vật hiện đang lưu giữ tại Thanh Hóa, ngoài 3 bảo vật: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy được lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật còn lại đều là những tấm bia hiện đang được lưu giữ và bảo tồn ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh.